Vài nét khái quát về đặc điểm kinh tế, xã hội, giáo dục Huyện Tuần Giáo

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) biện pháp quản lý hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp của học sinh trường phổ thông dân tộc nội trú trung học phổ thông huyện tuần giáo tỉnh điện biên trong bối cảnh hiện nay (Trang 46)

2.1.1. Về kinh tế, văn hóa, xã hội

Huyện Tuần Giáo là một trị trấn nằm ở cửa ngõ tỉnh Điện Biên. Tuần Giáo là huyện cửa ngõ phía đơng nam của tỉnh Điện Biên, cách thủ đô Hà Nội khoảng 405 km, phía đơng giáp huyện Quỳnh Nhai và Thuận Châu của tỉnh Sơn La; phía tây giáp huyện Mường Chà tỉnh Điện Biên; phía nam giáp huyện Mường Ảng tỉnh Điện Biên; phía bắc giáp huyện Tủa Chùa tỉnh Điện Biên

Huyện Tuần Giáo có diện tích tự nhiên trên 113.776,82 ha, có 20 đơn vị hành chính trực thuộc bao gồm 1 thị trấn và 18 xã; dân số chung toàn huyện hiện nay là 80.338 người, trong đó có 16.014 hộ, với 9 dân tộc anh em sinh sống, đồng bào các dân tộc thiểu số chiếm 89,46% dân số tồn huyện.

Địa bàn huyện rộng, địa hình chia cắt, giao thơng đi lại khó khăn, tỷ lệ hộ đói nghèo còn cao (năm 2013 là 47,8%), đời sống nhân dân cịn gặp nhiều khó khăn, nguồn thu ngân sách tại địa bàn hạn hẹp, chủ yếu dựa vào ngân sách trợ cấp từ cấp trên; dịch bệnh đối với gia súc và sâu bệnh hại đối với các loại cây trồng diễn biến phức tạp, kết cấu hạ tầng kinh tế tuy đã được đầu tư nhưng vẫn chưa đáp ứng được nhu cầu phục vụ sản xuất và đời sống của nông dân [40]. Tuần giáo là địa phương đầu tiên xây dựng cơ sơ cách mạng ở 2 xã Tỏa Tình và Pú Nhung với nhiều hạt nhân cách mạng tiêu biểu là người dân tộc thiểu số như anh hùng liệt sĩ thiếu niên Vứ A Dính, anh hung lực lượng vũ trang Sùng Phái Sinh.

2.1.2. Về giáo dục

Sự nghiệp giáo dục và đào tạo của huyện đã có những bước phát triển mạnh về quy mơ trường lớp, số lượng học sinh và chất lượng dạy học. Hiện tại tồn huyện có 74 trường, trong đó: 26 trường Mầm non, 28 trường Tiểu học, 16 trường THCS, 3 trường THPT và 1 Trung tâm GDTX. Đến nay có 28 trường được cơng nhận trường đạt chuẩn Quốc gia (trong đó, có 3 trường đạt chuẩn mức độ 2). Tổng số có 952 lớp với: 22.633 học sinh, đạt 98,3% kế hoạch giao. Hồn thành cơng tác phổ

cập giáo dục mầm non cho trẻ em 5 tuổi; 8 xã, thị trấn đạt chuẩn PCGDTH đúng độ tuổi mức độ II, 6 xã, thị trấn duy trì kết quả mức độ I; duy trì kết quả phổ cập THCS tại 19 xã, thị trấn; tham gia các cuộc thi của Ngành tổ chức đều đạt kết quả cao [40]. 2.2. Vài nét khái quát về trường PTDTNT THPT Huyện Tuần Giáo

2.2.1. Đặc điểm tình hình nhà trường

Nhà trường được thành lập năm 1982, với tên là trường Thiếu niên dân tộc huyện Tuần Giáo, Năm học 2009-2010, thực hiện Quyết định số 793/QĐ-UBND ngày 21/5/2009 của UBND tỉnh Điện Biên về việc phê duyệt Đề án mở rộng quy mô và nâng cấp hệ thống các trường Phổ thông DTNT tỉnh Điện Biên, trường đổi tên thành trường Phổ thông DTNT THPT huyện Tuần Giáo và trực thuộc sở GD&ĐT tỉnh Điện Biên gồm 8 lớp học với 250 học sinh. Năm học 2014-2015 nhà trường có 10 lớp học với 300 học sinh, 48 cán bộ giáo viên, nhân viên. Nhà trường đã được công nhận đạt chuẩn quốc gia năm 2013 [35].

2.2.2. Mục tiêu của nhà trường

Trường PTDTNTTHPT Huyện Tuần Giáo là loại hình trường chuyên biệt trong hệ thống giáo dục phổ thông.Trường được tổ chức theo nguyên tắc chung đã quy định trong luật giáo dục năm 2005, Điều lệ nhà trường cấp học, bậc học tương ứng. Mục tiêu trường của nhà trương là tạo nguồn cho các trường Đai học, Cao đẳng và trung cấp chuyên nghiệp để đào tạo cán bộ là người dân tộc, trước hết là giáo viên, cán bộ y tế, cán bộ lãnh đạo, cán bộ quản lý, cán bộ chuyên môn, khoa học kỹ thuật, đồng thời cịn đào tạo lực lượng lao động có trình độ văn hóa kỹ thụât, có sức khỏe và phẩm chất tốt tham gia công cuộc xây dựng và bảo vệ quê hương

miền núi dân tộc.

2.2.3. Quy mô phát triển (Năm học 2013-2014)

Bảng 2.1. Quy mô phát triển trường PTDTNT THPT Huyện Tuần Giáo (năm học 2013 – 2014) STT Trường Khối Tổng số Lớp HS HS dân tộc HS nữ HS nữ dân tộc 1 PTDTNT THPT

huyện Tuần Giáo

9 2 52 51 26 26

11 3 107 102 51 48

12 2 64 62 30 30

Tổng số 10 300 289 137 132

Đánh giá quy mô phát triển: Năm học 2013 – 2014 nhà trường đảm bảo được đúng chỉ tiêu về số lớp, số học sinh mà Sở GD-ĐT giao, khơng có học sinh bỏ học. Tuy nhiên nếu so với số lượng học sinh là con em các dân tộc thiểu số ở vùng sâu, vùng xa, vùng đặc biệt khó khăn thì quy mơ như hiện tại của nhà trường chưa thực

sự đáp ứng được nhu cầu học tập của số học sinh này. 2.2.4. Đội ngũ cán bộ quản lý và giáo viên

Số học sinh: 300 Số lớp: 10 lớp

Số cán bộ giáo viên: 48 giáo viên

Nhà trường có 03 tổ chun mơn và 01 tổ văn phịng và 01 Ni dưỡng với 48 cán bộ, giáo viên, nhân viên. Nhà trường đã có nhiều cố gắng trong việc đẩy mạnh phong trào thi đua " Dạy tốt - Học tốt". Đội ngũ các thầy cơ ln có ý thức vươn lên trong chuyên mơn nghiệp vụ. 100% giáo viên đều có trình độ Đại học trong đó có gần 10% các thầy cơ có trình độ sau đại học và thạc sĩ. Chi bộ Đảng có 21 đồng chí [35].

2.2.5. Về cơ sở vật chất

Là một khu riêng biệt có tường rào, cổng trường, biển trường, các khu trong nhà trường được bố trí tương đối hợp lý, duy trì sạch, đẹp. Diện tích khn viên nhà trường: 7.141 m2, bình quân 23.9 m2/học sinh đảm bảo tổ chức tương đối có hiệu quả các hoạt động quản lý và dạy học [35].

2.2.6. Chất lượng đội ngũ giáo viên và học sinh trong năm học 2012-2013/2013-2014) [35] 2014) [35]

Bảng 2.2. Số liệu thống kê kết quả giáo dục hai mặt của học sinh Nội dung Đánh giá Xếp loại Năm học 2012 - 2013 Năm học 2013 - 2014 Số lượng Tỷ lệ % Số lượng Tỷ lệ % Chất lượng 2 mặt giáo Hạnh kiểm Tốt 239/300 79,7 230/295 78 Khá 44/300 14,6 59/295 20 TB 17/300 5,7 06/295 2 Yếu 0/300 0 0 0

dục Học lực Giỏi 27/300 9,0 30/295 10,1 Khá 199/300 66,3 157/295 53,2 TB 74/300 24,7 108/295 36,6 Yếu, Kém 0/300 0 0 0 Số học sinh đạt giải HSG cấp tỉnh 54 74

Kết quả tốt nghiệp khối 9 52/52 = 100% 53/53 = 100% Kết quả tốt nghiệp Khối 12 64/64 = 100% 104/104 = 100% Tỉ lệ học sinh thi đỗ đại

học 47/64 = 73,4% 48/77 = 62,3%

Bảng 2.3. Số liệu thống kê chất lượng đội ngũ Nội dung Đánh giá Xếp loại Năm học2012 - 2013 Năm học2013 – 2014 Số lượng Tỷ lệ % Số lượng Tỷ lệ % Chất lượng đội ngũ CBG V Chuyên môn Giỏi 13/27 48 08/25 32 Khá 12/27 41,3 13/25 52 TB 02/27 7,4 01/25 4 GVG cấp tỉnh 03/27 11.1 03/25 12

Danh hiệu thi đua cá nhân LĐTT 34/47 72,3 40/47 85,1 CSTĐCS 08/47 17 07/47 14,9 Hoạt động khác: Đánh giá chung * Thuận lợi:

- Nhà trường luôn nhận được sự quan tâm chỉ đạo của các cấp lãnh đạo và sự quan tâm ủng hộ của các lực lượng xã hội. Nhà trường đã được công nhận Chuẩn quốc gia.

- Nhà trường có nề nếp kỷ cương trong dạy và học. BGH và GV đủ về số lượng, tương đối đồng đều về chất lượng, có ý thức phấn đấu nâng cao trình độ chun mơn.

* Khó khăn:

- Đội ngũ giáo viên chưa thật mạnh và đồng đều, đặc biệt trong công tác bồi dưỡng học sinh giỏi, ôn thi đại học. Một số giáo viên chưa bắt kịp được với yêu cầu ngày càng cao của ngành, chưa chú trọng đến đổi mới phương pháp dạy học, bồi dưỡng để nâng chuẩn, khả năng ứng dụng cơng nghệ thơng tin trong giảng dạy cịn chậm, chưa thường xuyên, chưa đáp ứng được với yêu cầu, nhiệm vụ của người giáo viên trong thời kỳ đổi mới, hội nhập của đất nước.

- Một số GV chưa thật sự tâm huyết, gắn bó với nghề.

- Một bộ phận không nhỏ GV, CB, NV nhà trường chưa thật sự tâm huyết với các hoạt động của nhà trường, coi nhẹ các HĐGD NGLL.

- Một bộ phận không nhỏ học sinh chưa chăm ngoan, động cơ học tập khơng cao, ít hồi bão ước mơ, gia đình thiếu quan tâm, nên rất dễ bị tệ nạn xã hội và các trị chơi giải trí thiếu lành mạnh lơi kéo, tác động tiêu cực.

- Diện tích nhà trường hẹp, thiếu sân chơi, bãi tập làm ảnh hưởng đến chất lượng giờ học thể dục và các giờ học văn hoá khác, hạn chế rất lớn việc tổ chức các hoạt động tập thể, giáo dục quốc phòng.

2.3. Thực trạng các biện pháp quản lý đối với hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp của học sinh trường phổ thông dân tộc nội trú trung học phổ thông huyện Tuần Giáo- tỉnh Điện Biên

2.3.1. Khái quát về tiến hành khảo sát

Nghiên cứu thực trạng các biện pháp quản lý HĐGDNGLL trường PTDTNT THPT Huyện Tuần Giáo để từ đó làm căn cứ đề xuất các biện pháp quản lý các hoạt động này có hiệu quả trong bối cảnh hiện nay.

Để nghiên cứu thực trạng các biện pháp quản lý HĐGDNGLL trường PTDTNT THPT Huyện Tuần Giáo, tôi sử dụng phương pháp điều tra, khảo sát thực tế, trò chuyện.

2.3.1.1 Mục đích khảo sát

- Để có cơ sở khoa học xác định, phân tích thực trạng quản lý HĐGD NGLL trường PTDTNT THPT Huyện Tuần Giáo tác giả đề tài điều tra đối với các cán bộ quản lý tại trường PTDTNT THPT Huyện Tuần Giáo.

- Đánh giá thực trạng nhận thức của CBQL (bao gồm các đồng chí trong BGH và các đồng chí cán bộ chủ chốt của nhà trường), cán bộ đoàn (CBĐ), GVCN,

và học sinh (HS) trường PTDTNT THPT Huyện Tuần Giáo về vị trí, vai trị, nhiệm vụ của HĐGD NGLL.

- Đánh giá thực trạng tiến hành tổ chức các họat động GDNGLL ở trường PTDTNT THPT Huyện Tuần Giáo.

- Đánh giá thực trạng quản lý và đề xuất biện pháp quản lý đối với HĐGDNGLL ở trường PTDTNT THPT Huyện Tuần Giáo.

2.3.1.2. Đối tượng và phương pháp khảo sát

Để khảo sát thực trạng tổ chức và quản lý HĐGDNGLL tác giả đã tiến hành khảo sát bằng phương pháp điều tra và phỏng vấn các đối tượng là CBQL, CBĐ,

GVCN, HS của PTDTNT THPT Huyện Tuần Giáo. 2.3.1.3. Nội dung khảo sát

- Nhận thức của CBQL, CBĐ, GVCN, HS về vị trí, vai trị của HĐGD

NGLL.

- Thực trạng tiến hành HĐGD NGLL ở trường PTDTNT THPT Huyện Tuần

Giáo.

- Thực trạng các biện pháp quản lý đối với HĐGD NGLL ở trường PTDTNT THPT Huyện Tuần Giáo.

2.3.2. Thực trạng tiến hành HĐGD NGLL ở trường PTDTNT THPT Huyện Tuần Giáo Tuần Giáo

2.3.2.1. Thực trạng nhận thức của CBQL, CBĐ, GVCN, HS về vị trí, vai trị của HĐGD NGLL

Qua khảo sát bằng phiếu hỏi đối với 08 CBQL, 6 CBĐ, 10 GVCN, 118 HS, và phỏng vấn 10 HS được kết quả cụ thể như sau:

Mức độ nhận thức: có 4 mức độ:

- Rất cần thiết (RCT) - Tương đối cần thiết (TĐCT) - Không cần thiết (KCT - Cần thiết (CT)

Bảng 2.4. Nhận thức của CBQL, CBĐ, GVCN về vị trí, vai trị của HĐGD NGLL STT Vị trí vai trị của HĐGDNGLL Đối tượng Mức độ nhận thức RCT CT TĐCT KCT SL % SL % SL % SL % 1 HĐGD NGLL hỗ trợ

hoạt động dạy học, tạo nên sự cân đối, hài hòa trong quá trình giảng dạy và học tập

CBQL 3 60 2 40

CBĐ 3 50 2 25 2 25

GVCN 8 80 1 10 1 10

2 HĐGD NGLL bổ sung và hoàn thiện những tri thức đã học ở trên lớp. CBQL 4 80 1 20 CBĐ 5 71 1 14 1 14 GVCN 6 60 2 20 1 10 1 10 3 HĐGD NGLL là điều kiện quan trọng để rèn luyện hành vi, kỹ năng cho học sinh CBQL 4 80 1 22 CBĐ 6 86 1 14 GVCN 6 60 3 30 1 10 4 HĐGD NGLL phát huy tính chủ động, tính tích cực của học sinh (chủ thể của quá trình giáo dục) CBQL 3 60 2 40 CBĐ 6 86 1 14 GVCN 6 60 3 30 1 30 5 HĐGDNGLL rèn luyện và phát triển kỹ năng giao tiếp ứng xử của học sinh trong các tình huống khác nhau. CBQL 8 100 CBĐ 5 71 1 14 1 14 GVCN 9 90 1 10 6 HĐGD NGLL thu hút và phát huy được tiềm năng của các lực lượng giáo dục trong và ngoài nhà trường

CBQL 3 60 2 40

CBĐ 5 71 1 14 1 14

Qua kết quả điều tra bằng phiếu hỏi ở bảng 2.4:

- CBQL trường PTDTNT THPT Huyện Tuần Giáo đều nhận thức đúng vị trí, vai trị của HĐGD NGLL. Đặc biệt 100% CBQL đều nhất trí rằng HĐGDNGLL là quan trọng trong việc rèn luyện và hoàn thiện kỹ năng giao tiếp ứng xử cho học sinh trong các tình huống khác nhau cho học sinh. CBQL đánh giá cao vị trí, vai trị của HĐGDNGLL trong q trình GD, nó chính là con đường gắn lý thuyết với thực hành, gắn GD với thực tiễn XH, là điều kiện quan trọng để rèn luyện hành vi, kĩ năng giao tiếp, ứng xử trong mọi tình huống của HS. giúp HS năng động tự tin và khả năng hợp tác nhóm khi giải quyết các tình huống

Việc phối hợp với các lực lượng GD trong và ngoài nhà trường để nâng cao hiệu quả GD HS được CBQL đánh giá cao. Đối với trường DTNT để thu hút các các doanh nghiệp các tổ chức tham gia cơng tác xã hội hóa giáo dục là một việc khó, xong CBQL vẫn khẳng định được HDGDNGLL phát huy được vai trị của các lực lượng ngồi nhà trường.

- Đội ngũ CBĐ là lực lượng nòng cốt giúp BGH điều hành và tổ chức HĐGDNGLL đã hoàn toàn đồng quan điểm với BGH về vị trí vai trị của HĐGDNGLL nhưng mức độ có khác ở nội dung 1,2 và 6 còn ở ý kiến ở mức độ tương đối

- Đội ngũ GVCN là lực lượng quan trọng tham gia tổ chức HĐGD NGLL. Đặc biệt là các HĐ được tổ chức tại lớp, đã đánh giá các mục ở mức tương đương nhau, ở mục nào cũng có ý kiến ở mức độ tương đối, như vậy mức độ nhận thức của đội ngũ GVCN chưa đồng đều, có số ít giáo viên nhận thức đầy đủ về vai trò của HĐGDNGLL.

Bảng 2.5. Nhận thức của HS về vị trí, vai trị của HĐGD NGLL TT Vị trí, vai trị của HĐGD NGLL Mức độ nhận thức RCT CT TĐCT KCT SL % SL % SL % SL % 1 HĐGD NGLL có tác dụng tích cực) trong việc tăng cường Đoàn kết các dân tộc 73 62 23 19 11 9 11 9 2 HĐGD NGLL giúp HS rèn luyện các kĩ năng sống 63 53 30 25 15 13 20 17 3 Nội dung các HĐGD NGLL làm

giảm các tệ nạn xã hội trong HS 67 57 28 24 20 17 3 2.5

4

HĐGD NGLL giúp HS hoàn thiện

tri thức đã học trên lớp 57 48 29 25 22 19 10 8.5

5

HĐGD NGLL giúp HS bộc lộ và phát triển năng khiếu, giúp định hướng được nghề nghiệp

60 51 38 32 9 7 10 8.5 Qua kết quả điều tra bằng phiếu hỏi ở bảng 2.5:

Đa số các em học sinh dân tộc nhận thức về HĐGDNGLL là tương đối rõ ràng, cụ thể và khá đầy đủ được vai trò của hoạt động này, tuy nhiên một số học sinh vẫn chưa thấy được vai trị của HĐGDNGLL và cho là khơng cần thiết, ở nội dung 1 có một số em cho rằng khơng cần thiết có hoạt động này thì các em vẫn đoàn kết, nhận thức của các em còn đơn giản, mộc mạc, chưa sâu và khơng hồn tồn sai bởi đoàn kết dân tộc vốn là bản sắc của dân tộc Việt nam, Còn nội dung 4 và 5 vẫn cịn 8,5% cho rằng khơng cần thiết, số học sinh này thường là các em có học lực yếu nên các em chưa nhận thấy được vai trò của hoạt động này, nhận thức của các em học sinh còn hạn chế, còn mơ hồ. Từ kết quả khảo sát nhận thức của học sinh trên nhà trường sẽ phải tiến hành nhiều biện pháp giáo dục nhận thức và tuyên

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) biện pháp quản lý hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp của học sinh trường phổ thông dân tộc nội trú trung học phổ thông huyện tuần giáo tỉnh điện biên trong bối cảnh hiện nay (Trang 46)