Thực trạng trang bị, sử dụng, bảo dưỡng, tu sửa thiết bị dạy học

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý thiết bị dạy học ở trường trung học phổ thông a hải hậu, tỉnh nam định đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục (Trang 56 - 61)

TT Loạithiết bị

Thường

xun Đơi khi

Khơng sử dụng Điểm Trung bình Thứ bậc SL % SL % SL % 1 Máy vi tính 78 97,5 2 2,5 0 0 2,97 1 2 Ti vi 58 72,5 4 5 18 22,5 2,5 11 3 Đầu Video 12 15 15 18,75 53 66,25 1,48 17 4 Đầu đĩa hình 15 18,75 2 2,5 63 78,75 1,4 18

5 Máy chiếu projecter 70 87,5 7 8,75 3 3,75 2,83 2

6 Tranh, ảnh, sách giáo khoa,

bản đồ 30 37,5 23 28,75 27 33,75 2,03 16

7 Mơ hình mẫu vật 60 75 12 15 8 10 2,65 7

8 Dụng cụ 65 81,25 4 5 11 13,75 2,67 6

9 Phim đèn chiếu 35 43,75 25 31,25 20 25 2,19 13

10 Bản trong dùng cho máy

chiếu projecter 35 43,75 20 25 25 31,25 2,13 14

11 Băng, đĩa ghi âm, ghi hình. 30 37,5 23 28,75 27 33,75 2,04 15

12 Phần mềm dạy học 60 75 7 8,75 13 16,25 2,59 8

13 Giáo án điện tử 70 87,5 5 6,25 5 6,25 2,81 3

14 Trang Web học tập 52 65 15 18,75 13 16,25 2,49 12

15 Máy chiếu vật thể 60 75 17 21,25 3 3,75 2,71 4

16 Bảng thông minh 56 70 14 17,5 10 12,5 2,57 9

17 Thiết bị âm thanh 58 72,5 5 6,25 17 21,25 2,51 10

18 Cacsset 60 75 14 17,5 6 7,5 2,68 5

Trung bình 62,8 14,86 22,36 2,40

Nhận xét:

Việc trang bị, sử dụng, tu sửa thiết bị thực hiện chưa đạt yêu cầu, chỉ có 62,8% ý kiến cho rằng việc trang bị, sử dụng thiết bị dạy học thực hiện thường xuyên, 14,86% ý kiến cho rằng hoạt động này chưa thực hiện thường xuyên, 22,36% ý kiến đánh giá là không sử dụng. Điều này cho thấy có trên

30% số thiết bị dạy học được cung cấp chưa được giáo viên sử dụng thường xun hoặc khơng sử dụng.

Trong đó các thiết bị được sử dụng nhiều đó là máy tính, máy chiếu projecter, máy chiếu vật thể, thiết bị âm thanh, giáo án điện tử. Điều này cho thấy cho thấy, cán bộ, giáo viên, nhân viên nhà trường đã áp dụng tốt việc sử dụng CNTT trong quá trình giảng dạy, áp dụng phương pháp dạy học tích cực, tổ chức bài giảng trên lớp bằng bài giảng điện tử muốn thực hiện được điều này cần thiết phải có thiết bị dạy học là máy chiếu, máy tính, máy camera vật thể để đáp ứng yêu cầu giảng dạy của giáo viên.

Thiết bị sử dụng ít đó là tranh ảnh, băng ghi hình, ghi âm, ghi đĩa cho hoạt động dạy và học. Điều này càng cho thấy, Internet hiện nay đã trở thành thiết bị giúp việc cho truyền đạt, trao đổi thông tin, hợp tác, giao lưu…giữa mọi cá nhân, tổ chức và quốc gia trên khắp hành tinh. Hơn nữa Internets đã đóng một phần quan trọng trong lĩnh vực giáo dục. Các hệ đào tạo từ xa, học trực tuyến qua mạng, thậm chí là học các chương trình đào tạo của nước ngồi thơng qua Internet đã. Giáo viên có thể truyền tải nội dung bài giảng cho học sinh qua mạng vào bất cứ lúc nào mà không cần thiết phải sử dụng qua tranh ảnh, thiết bị ghi âm, ghi hình.

2.3. Thực trạng quản lý thiết bị dạy học ở trung học phổ thông A HảiHậu, tỉnh Nam Định Hậu, tỉnh Nam Định

2.3.1. Nhận thức tầm quan trọng của thiết bị dạy học và quản lý thiết bị dạyhọc học

Bảng 2.5. Nhận thức tầm quan trọng của thiết bị dạy học và quản lý thiết bị dạy học

TT Nội dung SL Tỷ lệ Thứ bậc 1 Rất quan trọng 70 87,5 1 2 Quan trọng 7 8,75 2 3 Bình thường 3 3,75 4 4 Không quan trọng 0 0 0 Nhận xét:

Kết quả khảo sát cho thấy trên 90% cán bộ giáo viên, nhân viên nhận thức sự cần thiết, tầm quan trọng của việc quản lý và sử dụng thiết bị dạy học trong quá trình dạy và học. Từ kết quả khảo sát cho thấy, cán bộ, giáo viên, nhân viên thiết bị đã nhận thức rõ hiệu quả mà thiết bị dạy học mang lại cho giờ dạy, bởi thiết bị dạy học giúp cho giáo viên có những thuận lợi cơ bản, trình bày bài giảng tinh giảm nhưng vẫn đảm bảo nội dung đầy đủ, sâu sắc và sinh động, điều khiển quá trình nhận thức của học sinh có hiệu quả. Nhờ có thiết bị dạy học mà những vấn đề trừu tượng trở nên đơn giản hơn, dễ hiểu, dễ tiếp cận hơn. Người học từ đó cảm thấy hứng thú hơn, trí não được kích thích, tiếp thu bài học nhanh chóng, dễ dàng hơn. Điều này, có ý nghĩa rất quan trọng, trong việc đổi mới phương pháp dạy học đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục.

Bên cạnh đó, vẫn cịn có những cán bộ, giáo viên, nhân viên chưa nhận thức được vai trò, tầm quan trọng trong việc sử dụng thiết bị dạy học để nâng cao hiệu quả dạy và học, khơng ít giáo viên cịn dạy chay, ngại sử dụng các thiết bị dạy học hoặc có sử dụng thiết bị dạy học nhưng hiệu quả chưa thật cao, có giáo viên chỉ đưa ra coi như giới thiệu, chưa khai thác được nội dung kiến thức, chưa giúp học sinh lĩnh hội thông qua quan sát, thực hành trên thiết bị dạy học.

2.3.2. Lập kế hoạch (trang bị, sử dụng, bảo dưỡng) thiết bị dạy học

Bảng 2.6. Lập kế hoạch (trang bị, sử dụng, bảo dưỡng) thiết bị dạy học.

TT Mức độ

Biện pháp

Tốt Bình thường Chưa tốt Điểm TB Thứ bậc SL % SL % SL % 1 Xác định mục tiêu quản lý thiết bị dạy học trường THPT

67 83,75 8 10 5 6,25 2,78 1

2

Đánh giá thực trạng TBDH và công tác quản lý dạy học trong thời gian qua.

57 71,25 5 6,25 18 22,5 2,49 4

quản lý thiết bị dạy học ở trường trung học phổ thông 4 Xác định các biện pháp thực hiện kế hoạch quản lý thiết bị dạy học ở trường trung học phổ thông

54 67,5 4 5 22 27,5 2,4 5

5

Chuẩn bị tài chính, cơ sở vật chất thực hiện kế hoạch quản lý thiết bị dạy học ở trường trung học phổ thơng.

58 72,5 10 12,5 12 15 2,58 2

Trung bình 72,75 10,5 16,75 2,56

Nhận xét:

Lập kế hoạch trang bị, sử dụng, bảo dưỡng thiết bị dạy học được đánh giá thực hiện ở mức độ tốt, thể hiện ĐTB = 2,56 (min=1; max=3) và có 72,25% tốt, 10,5% ở mức độ bình thường, mức chưa tốt là 16,75 %. Như vậy, cho thấy đa số cán bộ, giáo viên, nhân viên đều nhận thức được tầm quan trọng của việc dựng kế hoạch quản lý thiết bị dạy học trong nhà trường trung học phổ thông. Qua thực tế, lập kế hoạch mới bám sát nhiệm vụ của năm học, chiến lược và nhu cầu phát triển của nhà trường, đáp ứng yêu cầu đổi mới phương pháp dạy và học trong giai đoạn hiện nay.

Tuy vậy, mức độ thực hiện các nội dung công tác lập kế hoạch trang bị, sử dụng, bảo dưỡng các thiết bị dạy học thể hiện ở 5 nội dung không đồng

đều nhau. Cụ thể:

Đánh giá ở mức độ cao nhất, đó là nội dung thứ 1: “Xác định mục tiêu

quản lý thiết bị dạy học trong trường trung học phổ thơng” với điểm trung

+ Có 83,75% ý kiến của cán bộ, giáo viên, nhân viên đánh giá việc xác định mục tiêu quản lý thiết bị dạy học trong trường trung học phổ thông là thực hiện tốt;

+ 10% ý kiến của cán bộ, giáo viên, nhân viên đánh giá việc xác định mục tiêu quản lý thiết bị dạy học trong trường là thực hiện bình thường;

+ 6,25% ý kiến của cán bộ, giáo viên, nhân viên đánh giá việc xác định mục tiêu quản lý thiết bị dạy học trong trường thực hiện chưa tốt.

Đánh giá ở mức độ thấp nhất, đó là nội dung thứ 4: “Xác định các biện

pháp thực hiện kế hoạch quản lý thiết bị dạy học ở trường trung học phổ thơng” với điểm trung bình là 2,4%, trong đó:

+ 75% ý kiến của cán bộ, giáo viên, nhân viên đánh giá việc xác định các biện pháp thực hiện kế hoạch quản lý thiết bị dạy học ở trường trung học phổ thông là thực hiện tốt.

+ 18,75% ý kiến của cán bộ, giáo viên, nhân viên đánh giá việc xác định các biện pháp thực hiện kế hoạch quản lý thiết bị dạy học ở trường trung học phổ thơng là thực hiện bình thường.

+ 6,25% ý kiến của cán bộ, giáo viên, nhân viên đánh giá việc xác định các biện pháp thực hiện kế hoạch quản lý thiết bị dạy học ở trường trung học phổ thông là thực hiện chưa tốt.

Như vậy, cán bộ quản lý và giáo viên đã lập kế hoạch trang bị, sử dụng, bảo dưỡng sử dụng thiết bị dạy học nhưng việc xác định rõ các biện pháp thực hiện kế hoạch quản lý thiết bị dạy học vì vậy việc áp dụng thực hiện chưa chặt chẽ, còn xem nhẹ đánh giá thực trạng và công tác quản lý thiết bị dạy học, rút kinh nghiệm.Vì vậy, cần phải có sự quan tâm hơn nữa từ CBQL để xác định đúng biện pháp thực hiện kế hoạch quản lý thiết bị dạy học để việc quản lý thiết bị dạy học đáp ứng nhu cầu thực tế của đơn vị.

2.3.3. Tổ chức bộ máy (trang bị, sử dụng, bảo dưỡng) sử dụng thiết bị dạy học

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý thiết bị dạy học ở trường trung học phổ thông a hải hậu, tỉnh nam định đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục (Trang 56 - 61)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(123 trang)