1.3.2 .Phân loại thiết bị dạy học
1.6. Yếu tố ảnh hưởng đến quản lý thiết bị dạy họcở các trường trung học phổ
học phổ thông đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục.
1.6.1. Yếu tố thuộc về Hiệu trưởng trường trung học phổ thông
Các cấp quản lý thiết bị dạy học ở các trường trung học phổ thông bao gồm: Sở Giáo dục và Đào tạo, Hiệu trưởng các trường trung học phổ thông và các cấp lãnh đạo khác nhưng trong luận văn đề cập đến vai trị của Hiệu
trưởng và phó Hiệu trưởng trong việc quản lý thiết bị dạy học. Đây là các cấp quản lý trực tiếp đối với hoạt động trang bị, sử dụng, bảo quản thiết bị dạy học nên có ảnh hưởng rất nhiều và trực tiếp đến thiết bị dạy học và quản lý thiết bị dạy học. Các yếu tố thuộc về các cấp quản lý bao gồm:
- Nhận thức và định hướng về thiết bị và quản lý về thiết bị dạy học; - Năng lực và kỹ năng quản lý;
- Ý thức trách nhiệm.;
- Sự động viên và tạo điều kiện của Hiệu trưởng đối với bộ phận tham gia quản lý thiết bị dạy hoc (khen thưởng, thi đua).
1.6.2. Yếu tố thuộc về giáo viên trung học phổ thông
Giáo viên là người trực tiếp sử dụng thiết bị dạy học trong quá trình dạy học vì vậy, các yếu tố thuộc về người giáo viên sẽ quyết định trực tiếp cho hiệu quả của việc sử dụng thiết bị dạy học nhằm nâng cao chất lượng dạy và học trong nhà trường. Yếu tố thuộc về người giáo viên ảnh hưởng đến việc sử dụng thiết bị dạy học có thể bao gồm:
- Nhận thức của giáo viên về tầm quan trọng của TBDH trong dạy học;
- Năng lực chuyên môn nghiệp vụ; - Ý thức trách nhiệm;
- Đời sống vật chất của giáo viên;
- Hiểu biết của giáo viên về việc sử dụng các thiết bị dạy học trong dạy học;
- Thói quen và phong cách của giáo viên về việc sử dụng các thiết bị trong giảng dạy.
1.6.3. Yếu tố thuộc về môi trường quản lý thiết bị dạy học
Quản lý thiết bị dạy học trong nhà trường bao giờ cũng diễn ra trong một môi trường tự nhiên, xã hội nhất định, đặc biệt là môi trường xã hội. Các yếu tố thuộc về môi trường xã hội, mơi trường quản lý sẽ góp phần quy định
hiệu quả của cơng tác quản lý thiết bị dạy học. Yếu tố thuộc về mơi trường có thể bao gồm:
- Cơ chế chính sách của Nhà nước về việc mua sắm, sử dụng, bảo
quản… các thiết bị dạy học;
- Kinh phí dành cho các thiết bị dạy học trong nhà trường; - Phong trào đổi mới phương pháp dạy và học trong nhà trường.
Kết luận chương 1
Trên cơ sở các tài liệu lí luận, luận văn đã xác định các vấn đề lý luận cơ bản sau:
Quản lý thiết bị dạy học là quá trình tổ chức, điều khiển quản lý giáo dục của nhà trường và các chủ thể của quá trình dạy học tham gia vào khai thác, sử dụng các thiết bị dạy học hướng vào thúc đẩy các thành tố của quá trình dạy học vận động theo mục tiêu, yêu cầu đào tạo của nhà trường.
Nội dung quản lý thiết bị dạy học trong trường trung học phổ thông bao gồm: Lập kế hoạch, tổ chức bộ máy, chỉ đạo và kiểm tra việc thực hiện kế hoạch trang bị, sử dụng, bảo dưỡng thiết bị dạy học.
Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý TBDH bao gồm:Yếu tố thuộc về Hiệu trưởng, yếu tố thuộc về giáo viên, yêu tố thuộc về môi trường quản lý.
Cơ sở lý luận trên sẽ là khung lý luận để khảo sát thực trạng công tác quản lý thiết bị dạy học ở trường trung học phổ thông nhằm tạo ra cơ sở thực tiễn cho việc đề xuất các biện pháp quản lý thiết bị dạy học mới nhằm nâng cao chất lượng dạy học và giáo dục trong nhà trường.
Chương 2
THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ THIẾT BỊ DẠY HỌC Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG A HẢI HẬU,
TỈNH NAM ĐỊNH 2.1. Tổ chức khảo sát thực trạng
2.1.1. Mục đích khảo sát
Khảo sát thực trạng thiết bị dạy học và quản lý thiết bị dạy học để xây dựng cơ sở thực tiễn cho việc đề xuất biện pháp quản lý thiết bị dạy học ở trường trung học phổ thông A Hải Hậu, tỉnh Nam Định.
2.1.2. Nội dung khảo sát
- Khảo sát thực trạng thiết bị dạy học ở trường trung học phổ thông A Hải Hậu, tỉnh Nam Định;
- Khảo sát thực trạng quản lý thiết bị dạy học ở trường trung học phổ thông A Hải Hậu, tỉnh Nam Định;
- Khảo sát thực trạng các yếu tố ảnh hưởng đến công tác quản lý thiết bị dạy học ở trường trung học phổ thông A Hải Hậu, tỉnh Nam Định.
2.1.3. Phương pháp khảo sát
Sử dụng các mẫu phiếu điều tra, thống kê toán học... để điều tra, khảo sát và xử lý kết quả điều tra.
Mẫu 1: Điều tra thực trạng thiết bị dạy học
Mẫu 2: Điều tra thực trạng quản lý thiết bị dạy học và yếu tố ảnh hưởng đến quản lý thiết bị dạy học
2.1.4. Tiêu chí và thang đánh giá
Đánh giá chất lượng thiết bị dạy học qua các tiêu chí chất lượng với các mức độ: Tốt (3 điểm), Bình thường (2 điểm), Khơng tốt (1điểm);
Đánh giá thực trạng sử dụng thiết bị dạy học qua mức độ sử dụng: Thường xuyên (3 điểm), Đôi khi (2 điểm), Không sử dụng (1điểm);
Đánh giá mức độ thực hiện các biện pháp quản lý thiết bị dạy học qua các tiêu chí thực hiện:Tốt (3 điểm), Bình thường (2 điểm), Chưa tốt (1điểm).
Chuẩn đánh giá:
Mức 1 (Tốt, Thường xuyên): x = 2,5 đến 3,0 Mức 2 (Bình thường, Đơi khi): x = 1,5 đến 2,49 Mức 3 (Chưa tốt, Không sử dụng): x < 1,5
2.1.5. Mẫu khảo sát và địa bàn khảo sát (nêu vài nét về trường trung học phổthông A Hải Hậu, huyện Hải Hậu, tỉnh Nam Định). thông A Hải Hậu, huyện Hải Hậu, tỉnh Nam Định).
2.1.5.1. Mẫu khảo sát 80 cán bộ quản lý và giáo viên Bảng 2.1. Mẫu khảo sát
STT Khách thể Số lượng %
1 CBQL 04 5,0
2 Giáo viên, nhân viên 76 95,0
2.1.5.2.Vài nét về trường trung học phổ thông A Hải Hậu, tỉnh Nam Định.
Trường phổ thông cấp 3 Hải Hậu (nay là trường trung học phổ thông A Hải Hậu) thành lập từ năm 1960, trường trung học phổ thông A Hải Hậu đang độ sung sức với những thành tích ngày càng nở rộ góp phần xứng đáng vào sự nghiệp Giáo dục và Đào tạo của tỉnh Nam Định.
Những năm đầu thành lập (1960- 1975), trường chung cơ sở với trường cấp 2 Hải Hậu mặc dù lớp học vách tre, mái rạ, thiếu thốn bàn ghế, đồ dùng dạy học, tài liệu tham khảo... nhưng với trí lực, lương tâm trách nhiệm của các thầy cô giáo cùng với sự nỗ lực học tập, tu dưỡng của học sinh, nhà trường đã có hơn 2.000 học sinh tốt nghiệp. Các hoạt động lao động sản xuất, văn nghệ, thể thao… đạt kết quả cao.
Trong hoàn cảnh chiến tranh ác liệt, lớp học nhà hầm, các thầy giáo, cô giáo và học sinh vẫn bền bỉ phấn đấu và vươn lên để có kết quả trên 90% tốt nghiệp. Bảy lần hội diễn văn nghệ ở Tỉnh, Huyện đều đạt loại khá. Nhà trường góp gần 2.000 cơng lao động cùng với nhân dân đắp đê phịng chống lụt bão.
Với khí thế Cách mạng sục sôi của một thời "Đánh cho Mỹ cút, đánh
cho Ngụy nhào", 1.509 thầy và trị tình nguyện lên đường chiến đấu bảo vệ Tổ
quốc. Học sinh Đoàn Văn Ten viết đơn tình nguyện lên đường cứu nước bằng chính máu của mình. Trong số những người ra trận có hàng trăm chiến sỹ đã anh dũng hy sinh vì nền độc lập tự do của Tổ quốc thân yêu.
Từ năm 1975 đến nay, nhà trường ngày càng khẳng định vững chắc vị thế với thành tích năm sau cao hơn năm trước về giáo dục đạo đức, trí dục, lao động sản xuất, thể chất và thẩm mỹ...
* Những thành tích nổi bâ ât của nhà trường:
Trường trung học phổ thông A Hải Hậu là cái nơi nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài cho quê hương đất nước. Hơn 18.000 học sinh ra trường đã trở thành những người lao động giỏi, chiến sỹ dũng cảm, tướng lĩnh, sỹ quan lực lượng vũ trang, thầy giáo, thầy thuốc, nhà văn, nhà báo... Nhiều người đã trở thành kỹ sư, bác sỹ, cử nhân, thạc sỹ, tiến sỹ, phó giáo sư, giáo sư, đã và đang góp phần tích cực vào sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
Chất lượng giáo dục toàn diện của trường ngày càng được nâng cao. Tỷ lệ học sinh tốt nghiệp hàng năm đều đạt trung bình từ 99,4% - 100%.
Học sinh đỗ vào các trường đại học, cao đẳng hàng năm của trường đứng trong tốp đầu của Tỉnh, nhất là từ năm 2006 đến năm 2016 đều nằm trong tốp 100 các trường trung học phổ thơng có điểm bình qn thi Đại học cao nhất trên tồn quốc.
Trong quá trình xây dựng và phát triển nhà trường đã đạt được rất nhiều những phần thưởng cao quý:
+ Huân chương Lao động hạng Ba - năm 1990; + Huân chương Lao động hạng Nhì - năm 1995; + Huân chương Lao động hạng Nhất - năm 2000; + Huân chương Độc lập hạng Ba - năm 2005;
+ Nhà nước phong tặng danh hiệu "Nhà giáo Ưu tú" cho: Thầy Vũ Luyện, thầy Trần Tiến Dũng, thầy Lê Quốc Ca, thầy Phạm Đức Nhuận, thầy Nguyễn Văn Lự, thầy Trần Gia Tường, thầy Vũ Thế Hưng.
Đă ăc biê ăt nhà trường vinh dự được Đảng và nhà nước phong tă ăng: + Danh hiệu Anh hùng lao động - năm 2010;
+ Huân chương Độc lập hạng Nhì - năm 2012.
Những thành tích nhà trường đạt được gắn liền với việc quán triệt đường lối, quan điểm Giáo dục của Đảng; sự quan tâm lãnh đạo, chỉ đạo của Đảng, các cấp chính quyền và Sở GD&ĐT; sự chăm lo giúp đỡ tận tình của nhân dân, cha mẹ học sinh, các đoàn thể, các tổ chức xã hội, các cá nhân hảo tâm, các thế hệ học sinh cũ và sự phấn đấu bền bỉ của từng thế hệ học sinh; nhất là sự cống hiến và tâm huyết của các thế hệ thầy giáo, cô giáo, cán bộ, nhân viên, tập thể lãnh đạo nhà trường.
Cơ sở vật chất:
Tổng diện tích khn viên trường: 19.336 m2 (bình quân 10,3 m2/1 học sinh) đạt chuẩn Quốc gia, có cổng, tường rào bao quanh, có vườn sinh thái đảm bảo mơi trường ln xanh- sạch- đẹp. Các cơng trình được xây dựng kiên cố, an tồn.
Trường có 39 lớp học đủ để học một ca, có 26 phịng học và các phịng họcbộ mơn được trang bị máy chiếu. Nhà trường có đầy đủ các phòng làm việc, các trang thiết bị theo quy định của trường chuẩn Quốc gia. Với đầy đủ các phòng học bộ mơn: Phịng học bộ mơn Tốn, Vật lý, Hố học, Sinh học, Cơng nghệ, BMXH, Tiếng Anh, Phòng thực hành tin. Các phịng học bộ mơn được trang bị đầy đủ các thiết bị, đồ dùng dạy học đáp ứng yêu cầu đổi mới phương dạy và học.
- Thư viện nhà trường: gồm 01 thư viện sách và 01 thư viện điện tử đáp ứng nhu cầu học tập, nghiên cứu của giáo viên và học sinh.
- Nhà trường có 01 phịng Y tế với 03 giường và các trang, thiết bị tối thiểu phục vụ cho việc chăm sóc sức khỏe và sơ cứu ban đầu cho cán bộ, giáo viên, nhân viên và học sinh.
- Khu vực sân chơi, bãi tập của học sinh có diện tích khoảng 8.500 m2. Nhà luyện tập đa năng có diện tích 2.000 m2 phục vụ cho việc học tập môn Thể dục và Giáo dục quốc phịng; tổ chức ngoại khóa như văn nghệ, sinh hoạt tập thể, thi đấu cầu lơng, bóng bàn... Dụng cụ thể dục thể thao đảm bảo yêu cầu cho việc dạy và học.
- Hệ thống âm thanh, loa đài, máy ảnh, máy quay phim kỹ thuật số... hiện đại để phục vụ hoạt động văn nghệ, công tác tuyên truyền, lưu trữ và các hoạt động tập thể.
- Nhà trường có khu vực vệ sinh đảm bảo yêu cầu, có khu nhà để xe cho giáo viên và học sinh.
Trường trung học phổ thông A Hải Hậu, tỉnh Nam Định có cơ sở vật chất và thiết bị dạy học tương đối đầy đủ theo quy định của trường chuẩn Quốc gia những việc sử dụng cơ sở vật chất và thiết bị dạy học còn nhiều bất cập, hiệu quả chưa thật cao.
2.2. Thực trạng thiết bị dạy học ở trường trung học phổ thông A HảiHậu, tỉnh Nam Định. Hậu, tỉnh Nam Định.
2.2.1. Chủng loại thiết bị dạy học
Bảng 2.2. Chủng loại thiết bị dạy học hiện có.
TT Loạithiết bị Có Khơng Thứ bậc SL % SL % 1 Máy vi tính 74 92,5 6 7,5 3 2 Ti vi 45 56,25 35 43,75 15 3 Đầu Video 41 51,25 39 48,75 17 4 Đầu đĩa hình 42 52,5 38 47,5 16
5 Máy chiếu projecter 76 95 4 5 1
7 Mơ hình mẫu vật 65 81,25 15 18,75 8
8 Dụng cụ 57 71,25 23 28,75 13
9 Phim đèn chiếu 30 37,5 50 62,5 18
10 Bản trong dùng cho máy chiếuprojecter 54 67,5 26 32,5 14
11 Băng, đĩa ghi âm, đĩa hình 60 75 20 25 11
12 Phần mềm dạy học 65 81,25 15 18,75 8
13 Giáo án điện tử 75 93,75 5 6,25 2
14 Trang Web học tập 60 75 20 25 11
15 Máy chiếu vật thể 73 91,25 7 8,75 4
16 Bảng thông minh 70 87,5 10 12,5 7
17 Thiết bị âm thanh không dây 62 77,5 18 22,5 10
18 Cacsset 72 90 8 10 5
Trung bình 76 24
Nhận xét:
Kết quả bảng 2.2 cho ta thấy, trường trung học phổ thông A Hải Hậu, tỉnh Nam Định đã được trang bị khá đầy đủ các thiết bị dạy học tối thiểu theo quy định chung (Thông tư 01/2010/TT-BGDĐT ngày 18/01/2010 của Bộ Giáo
dục và Đào tạo Ban hành danh mục thiết bị dạy học tối thiểu cấp trung học phổ thơng).Trong đó, thiết bị dạy học được trang bị và mua sắm bổ sung hàng
năm và thường xuyên như máy tính, máy chiếu projecter và máy chiếu vật thể, cacsset… tạo điều kiện thuận lợi cho giáo viên soạn giáo án, đổi mới phương pháp giảng dạy đáp ứng được yêu cầu đổi mới trong giáo dục. Tuy nhiên số lượng thiết bị dạy học như hiện có vẫn chưa đáp ứng được nhu cầu sử dụng của tất cả giáo viên trong quá trình giảng dạy, dẫn đến tình trạng nhiều giáo viên đã soạn giáo án điện tử nhưng khi lên lớp khơng có thiết bị để dùng; đồ dùng và các thiết bị thí nghiệm khơng đồng bộ cịn có những tiết học phải dạy chay dẫn đến hiệu quả giờ dạy không cao, chưa đáp ứng được yêu cầu đổi mới phương pháp dạy và học.
2.2.2. Chất lượng thiết bi dạy học
Bảng 2.3. Chất lượng thiết bị dạy học
TT Loạithiết bị Điểm trung bình bậc SL % SL % SL % 1 Máy vi tính 46 57,5 16 20 18 22,5 2,35 13 2 Ti vi 52 65 16 20 12 15 2,5 7 3 Đầu Video 54 67,5 18 22,5 8 10 2,57 6 4 Đầu đĩa hình 49 61,25 14 17,5 17 21,25 2,4 11
5 Máy chiếu projecter 45 56,25 10 12,5 25 31,25 2,25 14
6 Tranh, ảnh, sách giáo khoa, bản đồ 75 93,75 3 3,75 2 2,5 2,91 1 7 Mơ hình mẫu vật 45 56,25 8 10 27 33,75 2,23 15 8 Dụng cụ 15 18,75 10 12,5 55 68,75 1,5 16 9 Phim đèn chiếu 48 60 15 18,75 17 21,25 2,38 12 10 Bản trong dùng cho
máy chiếu projecter 52 65 14 17,5 14 17,5 2,47 8
11 Băng, đĩa ghi âm, ghi
hình 57 71,25 15 18,75 8 10 2,61 5 12 Phần mềm dạy học 65 81,25 10 12,5 5 6,25 2,75 3 13 Giáo án điện tử 68 85 9 11,25 3 3,75 2,81 2 14 Trang Web học tập 63 78,75 11 13,75 6 7,5 2,71 4 15 Máy chiếu vật thể 48 60 17 21,25 15 18,75 2,41 10 16 Bảng thôngminh 16 20 5 6,25 59 73,75 1,46 17
17 Thiết bị âm thanh 14 17,5 7 8,75 59 73,75 1,43 18
18 Cacsset 55 68,75 6 7,5 19 23,75 2,46 9
Trung bình 60,21 14,17 25,62 2,35
Nhận xét:
Kết quả khảo sát cho thấy chất lượng các thiết bị dạy học được đánh giá ở mức độ tốt 60,21%, mức độ bình thường 14,17%, mức chưa tốt 25,62%. Thực tế cho thấy chất lượng các thiết bị của nhà trường chưa tốt, độ bền không cao, không thể sử dụng lâu dài, đặc biệt là các thiết bị dùng cho thí