Trình độ của đội ngũ giảng viên

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý đội ngũ giảng viên trường đại học quốc tế bắc hà (Trang 51 - 53)

1.2.2 .Giảng viên, đội ngũ giảng viên, đội ngũ giảng viên đại học

2.2. Thực trạng đội ngũ giảng viên Trường Đại học Quốc tế Bắc Hà

2.2.2. Trình độ của đội ngũ giảng viên

Bảng 2.4. Trình độ chun mơn của đội ngũ giảng viên

(tính đến tháng 6 năm 2014)

Năm

Học hàm Học vị

Giáo sư Phó

giáo sư Tiến sỹ Thạc sỹ

Đang học thạc sỹ Đại học SL % SL % SL % SL % SL % SL % 2010 4 5.48 11 15.07 13 17.81 41 56.16 4 5.48 0 0 2011 4 3.03 14 10.61 21 15.91 89 67.42 4 3.03 0 0 2012 2 1.14 17 9.66 27 15.34 130 73.86 0 0 0 0 2013 1 0.97 14 13.59 16 15.43 72 69,90 0 0 0 0 2014 3 3.33 16 17.78 20 22.22 41 45.56 0 0 10 11.11

(Nguồn: Phịng Hành chính - Nhân sự Trường ĐHQTBH)

Nếu so với mục tiêu (Nghị quyết 14-2005/NQ-CP) về đổi mới cơ bản và toàn diện giáo dục đại học Việt Nam giai đoạn 2006-2020 cần đạt tới trong năm 2010 là trên 25% giảng viên đại học có trình độ tiến sĩ, và năm 2020 là trên 35% có trình độ tiến sĩ, chúng ta có thể thấy tỷ lệ giảng viên có trình độ sau đại học của trường bước đầu đã đạt được mức chuẩn theo yêu cầu của đề án đổi

mới cơ bản và toàn diện giáo dục đại học Việt Nam giai đoạn 2006 – 2020. Theo số liệu thống kê cho thấy, chỉ có 45.56% GV có trình độ thạc sỹ, cơ bản đáp ứng được yêu cầu chung còn 11.11% GV chưa đạt chuẩn. Nhà trường cần chú trọng đến việc cử đội ngũ GV đi học bồi dưỡng, nâng cao trình độ học vấn đối với số lượng GV có trình độ ĐH này. Tuy nhiên kết quả này cũng đã phản ánh sự nỗ lực cố gắng của đội ngũ GV trong quá trình phấn đấu học tập nâng cao trình độ, đó cũng là biểu hiện rõ sự quan tâm của lãnh đạo Trường.

- Trình độ Ngoại ngữ, Tin học: Bảng 2.5. Trình độ ngoại ngữ của ĐNGV (tính đến tháng 6/2014) Tổng số Trình độ ngoại ngữ Thạc sỹ Đại học C B A SL % SL % SL % Sl % SL % 90 11 12.22 0 0 5 5.56 74 82.22 0 0

(Nguồn: Phịng Hành chính - Nhân sự Trường ĐHQTBH)

Có 12.22% GV tốt nghiệp Thạc sỹ chuyên ngành Tiếng Anh có khả năng nghiên cứu và làm việc trực tiếp với người nước ngồi, có 82.22% giảng viên có chứng chỉ B ngoại ngữ nhưng đa phần GV còn hạn chế về khả năng giao tiếp và nghiên cứu tài liệu bằng Tiếng Anh. Trong bối cảnh hội nhập và tăng cường hợp tác quốc tế của nhà trường hiện nay thì ĐNGV gặp khó khăn trong việc học tập, nghiên cứu và hội nhập, chưa đáp ứng yêu cầu phát triển của Nhà trường. Sự yếu kém về trình độ ngoại ngữ làm giảm khả năng học hỏi, giao lưu, học hỏi những thành tựu của nước bạn.

Bảng 2.6. Trình độ tin học của đội ngũ giảng viên

(tính đến tháng 6 /2014)

Tổng số

Trình độ tin học

(Nguồn: Phịng Hành chính - Nhân sự Trường ĐHQTBH)

Hầu hết giảng viên có trình độ tin học căn bản trở lên, có thể ứng dụng được cơng nghệ trong giảng dạy. Chỉ có 5.56% GV có trình độ tin học trình độ B và 8.89% GV có trình độ C. Hầu hết những GV này là những giảng viên giảng dạy ngành công nghệ thông tin và điện tử truyền thông. Phần lớn giảng viên khác chỉ dừng lại ở mức sử dụng tin học văn phịng. Do đó đa số GV chưa khai thác được những khả năng ứng dụng của công nghệ thông tin và hiệu quả sử dụng đạt được còn rất thấp. Chưa đáp ứng được yêu cầu đổi mới nội dung, phương pháp giảng dạy theo hướng hiện đại.

- Trình độ nghiệp vụ sư phạm: Đa số các GV đã có chứng chỉ về nghiệp vụ sư phạm (bậc 1, bậc 2), hoặc tốt nghiệp các trường sư phạm. Chỉ có 1 số GV (trong số 10 người có trình độ ĐH) đang làm cơng việc trợ giảng là chưa có chứng chỉ nghiệp vụ sư phạm.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý đội ngũ giảng viên trường đại học quốc tế bắc hà (Trang 51 - 53)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(116 trang)