Tính khả thi theo đánh giá của Nhóm học sinh tại trường

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động dạy học thực hành nghề ở trường trung cấp nghề cơ khí i hà nội (Trang 105 - 114)

TT Biện pháp Số ý kiến/(%)

Rất khả thi Khả thi Chưa khả thi 1 Quản lý mục tiêu đào tạo 23/38,33 36/60,00 1/1,66

2

Quản lý kế hoạch, nội dung, chương trình thực hành nghề

22/36,66 37/61,66 1/1,66

3 Quản lý đội ngũ giáo viên 20/33,33 38/63,33 2/3,34 4 Quản lý phương pháp giảng dạy thực hành nghề 19/31,66 40/66,66 1/1,66 5 Quản lý CSVC, trang thiết bị 18/30,00 39/65,00 3/5,00 6 Quản lý công tác học tập của học sinh 19/31,66 36/60,00 5/8,33 Tổng cộng 33,60% 62,77% 96,37% 3,63%

Thông qua các ý kiến trưng cầu của cán bộ quản lý (bảng 3.1), chúng tôi thấy rằng: 95,24% các ý kiến đã khẳng định các biện pháp đều có tính khả thi, đặc biệt biện pháp tự quản lý đội ngũ giáo viên vẫn được xem là biện pháp có tính khả thi rất cao 100%. Thông qua các ý kiến của học sinh (Bảng 3.2), chúng tôi thấy rằng 96,37 % là các ý kiến đã khẳng định các biện pháp đều có tính khả thi, đặc biệt là biện pháp tự quản lý mục tiêu đào tạo và quản lý kế hoạch nội dung chương trình vẫn được xem là biện pháp có tính khả thi cao.

Kết luận chương 3

Các biện pháp quản lý đào tạo nghề ở hệ trung cấp đã được đề xuất trên cơ sở quan niệm phổ biến hiện nay về quản lý đào tạo nghề, phù hợp với định hướng phát triển công tác đào tạo nghề ở nước ta.

Những biện pháp được đề xuất đã tập trung khắc phục những nhược điểm và phát huy ưu điểm trong quản lý hoạt động dạy học thực hành nghề của trường TCN cơ khí I-Hà nội.

Mỗi biện pháp trong 6 biện pháp quản lý đều được mô tả theo cấu trúc nhất định và thống nhất, bao gồm: Mục tiêu của biện pháp, Nội dung của biện pháp, Cách thức tiến hành. Cả 6 biện pháp đều được thẩm định về tính khả thi.

Cần đặc biệt nhấn mạnh cách thức tiến hành các biện pháp thông qua những yêu cầu, quy tắc cụ thể, những việc làm và hành động cụ thể của cán bộ quản lý, giáo viên và bản thân học sinh trong quá trình quản lý dạy học thực hành tại cấp trường.

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 1. Kết luận

- Trong quá trình nghiên cứu, chúng tôi đã thực hiện được mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu lý thuyết của đề tài, làm sáng tỏ được cơ sở lý luận, những khái niệm về quản lý, quản lý giáo dục, quản lý nhà trường, quản lý dạy học, đào tạo nghề, dạy học thực hành và quản lý dạy học thực hành, đặc điểm và vai trò của dạy thực hành và cơng tác quản lý dạy học trong q trình đào tạo nghề của trường Trung cấp nghề Cơ khí I-Hà nội.

- Trên cơ sở nghiên cứu thực tiễn, chúng tôi đã đánh giá, lựa chọn đề

xuất các biện pháp quản lý hoạt động dạy học thực hành nghề ở trường trung cấp nghề cơ khí I Hà nội, phù hợp với điều kiện của trường và có tính khả thi nhằm nâng cao chất lượng đào tạo của trường. Những biện pháp đó là:

- Biện pháp 1: Đổi mới quản lý mục tiêu nội dung chương trình học thực hành nghề trình độ trung cấp.

- Biện pháp 2: Đổi mới, chỉ đạo công tác lập kế hoạch dạy học thực hành nghề.

- Biện pháp 3: Đổi mới công tác quản lý hoạt động dạy học thực hành nghề của giáo viên.

- Biện pháp 4: Đổi mới công tác quản lý việc học tập, rèn luyện của người học sinh trong học tập thực hành.

- Biện pháp 5: Đổi mới công tác quản lý cơ sở vật chất, trang thiết bị.

- Có thể khẳng định được rằng các biện pháp quản lý hoạt động dạy học

nêu trên là những hoạt động không thể thiếu trong nhà trường. Bởi vì chính các biện pháp đó tác động đồng thời lên các nhân tố của quá trình dạy học là thầy giáo và học sinh, đặc biệt là đội ngũ giáo viên: lực lượng ảnh hưởng trực tiếp và quyết định đến hiệu quả đào tạo trong nhà trường.

- Các biện pháp quản lý dạy học ở trường đã góp phần khơng nhỏ vào

việc thực hiện mục tiêu đào tạo nguồn nhân lực có tri thức kỹ thuật, có kỹ năng tay nghề cho sự nghiệp hiện đại hố, cơng nghiệp hố đất nước của

trường.

- Những biện pháp trên có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, bổ sung cho nhau tạo thành một hệ thống quản lý giúp cho Hiệu trưởng chỉ đạo và thực hiện tốt việc quản lý nhằm nâng cao chất lượng đào tạo trong nhà trường. 2. Khuyến nghị

- Phối hợp và chỉ đạo các cơ sở giáo dục, xây dựng bộ giáo trình chuẩn

cho những môn học bắt buộc của các nghề đào tạo để thống nhất chung trong toàn quốc.

- Mở các lớp bồi dưỡng cho đội ngũ giáo viên, cán bộ quản lý về nâng cao trình độ thường xuyên, đặc biệt là kỹ năng nghề cho giáo viên dạy nghề.

- Tạo điều kiện đầu tư về kinh phí mua sắm thiết bị dạy nghề cho các trường theo hướng hiện đại hoá.

- Giao quyền tự chủ và chịu trách nhiệm cao hơn cho nhà trường trong việc liên kết đào tạo, nhất là khai thác các điều kiện và nguồn lực hỗ trợ cho đào tạo nghề .

LIỆU THAM KHẢO

1. Đặng Quốc Bảo, Nguyễn Quốc Chí, Nguyễn Thị Mỹ Lộc (1999), Khoa

học tổ chức và quản lý - Một số vấn đề lý luận và thực tiễn. Nxb Thống

kê, Hà Nội.

2. Bộ Lao Động Thương Binh & Xã hội (2006), Nghị định quy định chi tiết

một số điều của Luật Giáo dục và Bộ luật Lao động về dạy nghề.

3. Bộ giáo dục và đào tạo (2002), Chiến lược phát triển giáo dục giai đoạn

2001-2010, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

4. Nguyễn Quốc Chí - Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2007), Cơ sở khoa học quản

lý, bài tập giảng cho các lớp cao học Quản lý giáo dục, Hà Nội.

5. Cao Danh Chính (2008), “Một số biện pháp tổ chức luyện tập kỹ năng

nghề theo hướng cá biệt”, Tạp chí giáo dục (188).

6. Trần Khánh Đức (2002), Giáo dục khoa học kỹ thuật - nghề nghiệp và

phát triển nguồn nhân lực. Nxb giáo dục, Hà Nội.

7. Trần Khánh Đức (2010), Giáo dục và phát triển nguồn nhân lực trong

thế kỷ XXI Nxb giáo dục, Hà Nội.

8. Đảng Cộng Sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc

lần thứ VIII. Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

9. Nguyễn Thanh Hà (2007) “Chất lượng và các điều kiện đảm bảo chất

lượng dạy các mơn học thực hành chun mơn nghề”, Tạp chí Giáo dục

(169).

10. Phạm Minh Hạc (1984), Tâm lý giáo dục. Nxb Giáo dục, Hà Nội.

11. Vũ Minh Hùng (2008), “Dạy thực hành nghề theo nhóm góp phần nâng

cao chất lượng giáo dục nghề nghiệp”, Tạp chí Giáo dục (184).

12. Đặng Thành Hưng (1998), Giáo trình giáo dục so sánh. Viện khoa

học giáo dục , Hà Nội.

13. Nguyễn Văn Hiền (1978), Công tác đào tạo và bồi dưỡng công nhân kỹ

14. Hà Sỹ Hồ (1985), Những bài giảng về quản lý trường học, Tập 2 và 3.

Nxb Giáo Dục, Hà Nội.

15. Trần Kiểm (2004), Khoa học quản lý giáo dục, Nxb Giáo dục, HN. 16. Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2008), Lý luận quản lý giáo dục, bài tập giảng cho

các lớp cao học Quản lý giáo dục, Hà Nội.

17. Luật Giáo dục (2006), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

18. Hà Thế Ngữ - Đặng Vũ Hoạt (1998), Giáo dục tập 2. Nxb Giáo dục, Hà

Nội.

19. Bùi Văn Quân, Giáo trình quản lý giáo dục, Nxb Giáo dục Hà Nội.

20. Nguyễn Viết Sự (2005), Giáo dục nghề nghiệp những vấn đề và giải

pháp. Nxb Giáo dục Hà Nội.

21. Nguyễn Cảnh Toàn (2002), Bàn về giáo dục Việt Nam. Nxb Lao Động

Hà Nội.

22. Tổng cục dạy nghề (1985), Một số vấn đề về tổ chức và lãnh đạo quá

trình dạy học trong trường dạy nghề. Nxb Cơng nhân kỹ thuật.

23. Nguyễn Đức Trí (2007),“Quan niệm, đặc điểm của giáo dục nghề nghiệp

và vấn đề cơ cấu lao động trong mối quan hệ với cơ cấu giáo dục nghề nghiệp”, Tạp chí giáo dục, (179).

24. Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ X của Đảng Cộng sản Việt

Nam (2006), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

PHỤ LỤC

SỞ LAO ĐỘNG TB&XH HÀ NỘI Trường TCN Cơ khí I - Hà Nội

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN (Dành cho cán bộ quản lý và giáo viên)

Để tìm hiểu thực trạng và tìm ra biện pháp cơng tác quản lý hoạt động dạy học thực hành trong nhà trường, đề nghị các Đ/c đọc: một số biện pháp

quản lý (có đính kèm) và đánh giá bằng cách điền dấu (X) vào các ô tương ứng trong bảng dưới đây

Xin chân thành cảm ơn các Đ/c. Thông tin chung:

1. Họ và tên:.......................................................................... 2. Giới tính: Nam Nữ

3. Trình độ chun mơn: Cao đẳng Đại học Sau Đại học 4. Nghề nghiệp: Giáo viên Cán Bộ quản lý

5. Thâm niên: Công tác:...........(số năm) Quản lý:.................(số năm)

Câu 1: Ý kiến đánh giá của đồng chí về tính khả thi của một số biện

pháp trong công tác quản lý dạy thực hành.

TT Nội dung Ý kiến Rất khả thi Khả thi Chưa khả thi 1 + Quản lý mục tiêu đào tạo

2 + Quản lý kế hoạch, nội dung, chương trình thực hành nghề

3 + Quản lý đội ngũ giáo viên

4 + Quản lý phương pháp giảng dạy thực hành nghề.

5 + Quản lý CSVC, trang thiết bị 6 + Quản lý công tác học tập của HS

Câu 2: Ý kiến đánh giá của đồng chí về sự cần thiết và mức độ đã thực hiện

công tác quản lý dạy học thực hành nghề.

TT Nội dung Nhận thức về sự cần thiết Mức độ trường đã thực hiện Cần thiết Bình thường Ít cần Tốt Khá TB Yếu 1 + Quản lý mục tiêu đào tạo

dạy học thực hành nghề.

2

+ Quản lý kế hoạch, nội dung, chương trình đào tạo dạy học thực hành nghề.

3 + Quản lý đội ngũ giáo viên 4 + Quản lý phương pháp giảng

dạy trong trường đào tạo nghề. 5 + Quản lý CSVC, trang thiết

bị

6 + Quản lý công tác học tập của HS

Câu 3: Ý kiến đánh giá của đồng chí về sự cần thiết và mức độ đã thực hiện

cơng tác quản lý nội dung chương trình, kế hoạch dạy học thực hành nghề.

TT Nội dung Nhận thức về sự cần thiết Mức độ trường đã thực hiện Cần thiết Bình thường Ít cần Tốt Khá TB Yếu 1

-Xây dựng nội dung chương trình kế hoạch dạy học thực hành nghề cho từng nghề phù hợp với quy định của Bộ Lao động TBXH và yêu cầu thực tế của xã hội.

2

- Tổ chức thực hiện kế hoạch dạy học thực hành nghề theo nội dung, thời gian quy định trong kế hoạch.

3

- Quản lý thực hiện quy chế dạy học thực hành nghề (qui chế nhà xưởng, quy trình các bước thực hành nghề, thi tốt nghiệp thực hành nghề...) 4 - Quản lý tổ chức KT, đánh giá và rút kinh nghiệm việc tổ chức thực hiện nội dung, chương trình, kế hoạch

giảng dạy, dạy học thực

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động dạy học thực hành nghề ở trường trung cấp nghề cơ khí i hà nội (Trang 105 - 114)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(114 trang)