Về trang thiết bị kỹ thuật phục vụ dạy học thực hành

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động dạy học thực hành nghề ở trường trung cấp nghề cơ khí i hà nội (Trang 54 - 68)

TT Tên thiết bị Số lượng (Bộ)

1 Máy vi tính 90

2 Máy chiếu Projector 6

3 Máy chiếu Overhead 4

(Nguồn do Phòng Đào tạo cung cấp) Về trang thiết bị kỹ thuật được cấp định kỳ theo năm thông qua nguồn kinh phí của Sở Lao động TB và XH bước đầu đã đáp ứng được yêu cầu của cơng tác dạy học nói chung và dạy học thực hành nói riêng. Ngồi trang thiết bị kỹ thuật các thiết bị đồ dùng dạy học, tài liệu giáo trình, giáo khoa, thư viện phục vụ hoạt động dạy học cũng đã được nhà trường quan tâm và đầu tư đúng mức. Ngoài thiết bị dạy học của nhà trường, trường còn phối hợp với các

doanh nghiệp lân cận tổ chức cho học viên học thực hành và tổ chức thực tập các môn học nhằm gắn lý luận với thực tiễn, học đi đơi với hành do đó khả năng làm quen với mơi trường thực tế của học sinh rất tốt.

Tuy nhiên, do qui mô đào tạo của trường ngày càng tăng đặc biệt là trong những năm gần đây cho nên các phương tiện kỹ thuật phục vụ học tập và thực hành của học sinh chưa đáp ứng được. Một số trang thiết bị kỹ thuật cũ, lạc hậu, thiếu đồng bộ cho nên việc hướng dẫn học sinh thực hành cũng gặp khơng ít khó khăn, do đó ảnh hưởng khơng nhỏ tới trình độ tay nghề của học sinh.

2.2.4. Chất lượng dạy học thực hành

Bảng 2.7. Khảo sát kết quả thi tốt nghiệp (môn thi thực hành)

Năm học Tổng

số HS

Xuất sắc Khá, giỏi Trung bình Yếu

HS % HS % HS % HS % 2009 - 2010 780 16 2,05 63 8,07 689 88,3 12 1,53 2010 - 2011 620 14 2,25 69 11,1 521 84 16 2,58 2011 - 2012 821 18 2,19 87 10,59 703 85,6 13 1,58 2012 - 2013 683 13 1,9 74 10,83 588 86,09 8 1,1 2013 - 2014 886 25 2,82 105 11,85 734 82,84 22 2,48

(Nguồn do Phòng Đào tạo cung cấp)

Căn cứ vào kết quả học tập ở bảng 2.7 cho ta thấy:

- Trong hoạt động dạy học thực hành bao gồm tất cả các hình thức thực hành từ thấp đến cao, từ việc kết hợp lý thuyết với thực hành, liên hệ kiến thức với thực tế, vận dụng các kiến thức đã được học để làm bài tập, để thao tác, rèn luyện, hình thành kỹ năng kỹ xảo. Quá trình dạy học thực hành là giai đoạn quan trọng nhất để giúp cho học sinh củng cố và vận dụng lý luận vào thực tiễn, xác định động cơ thái độ, hứng thú nghề nghiệp và hình thành các phẩm chất nghề nghiệp khác. Nhưng chủ yếu là hình thành kỹ năng, kỹ xảo nghề nghiệp. Chính các yếu tố kỹ năng, kỹ xảo trong thực hành phản ánh chất

2.3. Thực trạng quản lý dạy học thực hành nghề tại trường Trung cấp nghề Cơ khí I - Hà Nội nghề Cơ khí I - Hà Nội

2.3.1. Thực trạng về xây dựng kế hoạch và tổ chức chỉ đạo công tác dạy học thực hành thực hành

- Xây dựng kế hoạch dạy học.

Căn cứ vào mục tiêu, nội dung chương trình đào tạo, của các chuyên ngành xây dựng kế hoạch đào tạo tồn khố và từng năm học cho từng lớp học sinh trong nhà trường. Công việc này thường được chuẩn bị từ năm học trước, được hoàn chỉnh và thông qua các khoa, bộ môn trước khi nghỉ hè. Như vậy, khi vào năm học mới, kế hoạch đã được phổ biến đến các phịng, các khoa, các tổ mơn và các lớp học. Căn cứ vào kế hoạch đã đề ra, các khoa, tổ môn chuẩn bị nội dung, phương tiện, các điều kiện dạy học phù hợp. Đồng thời, việc phổ biến kế hoạch đào tạo đến toàn thể học viên các lớp để chủ động có kế hoạch cá nhân trong q trình học tập và luyện tập, tạo điều kiện thuận lợi cho quá trình đào tạo.

Để hoạt động dạy học thực hành có hiệu quả việc lập kế hoạch có vai trị rất quan trọng. Cơ quan quản lý đào tạo phải phân tích được đặc điểm tình hình có liên quan đến các lớp học, từ đó bố trí các mơn học/mơ đun đảm bảo tính logíc, khoa học và có tính kế thừa kiến thức giữa các môn học. Việc lập kế hoạch dạy học thực hành được thực hiện theo phương thức xen kẽ giữa lý thuyết với kỹ năng rèn luyện tay nghề. Trong những học kỳ đầu thường bố trí cho học sinh học tập một số mơn cơ bản sau đó bố trí xen kẽ lý thuyết và thực hành của các môn học cơ sở và các môn học chuyên môn nghề. Để đảm bảo thực hiện tốt kế hoạch này phải có đủ các điều kiện thiết yếu cho dạy lý thuyết và hướng dẫn thực hành (phòng học và các xưởng thực hành cho từng nghề cụ thể) phù hợp với lưu lượng học sinh của từng lớp, từng nghề. Kết quả khảo sát 50 giáo viên đang công tác tại trường và 40 học sinh đã tốt nghiệp ra trường đang làm việc tại các nhà máy, doanh nghiệp trên địa bàn về việc bố

trí tỷ lệ giữa lý thuyết và thực hành thực tập trong chương trình đào tạo nghề cơ khí của trường TCN được trình bày như sau:

Bảng 2.8. Mức độ đánh giá về thời lượng giữa lý thuyết và thực hành trong chương trình đào tạo

Mức độ Giáo viên Học sinh đã tốt nghiệp

Số trả lời Tỷ lệ % Số trả lời Tỷ lệ %

- Đủ 32 64 20 50

- Tạm đủ 13 26 14 35

- Chưa đủ 5 10 6 15

Phân tích kết quả trên cho thấy tỷ lệ thời gian lý thuyết và thực hành đủ và tạm đủ đối với giáo viên được hỏi là 90%, số học sinh được hỏi là 85% chứng tỏ rằng chương trình đào tạo, việc lập kế hoạch dạy học thực hành là đảm bảo được theo yêu cầu đề ra với thời lượng như vậy học viên có đủ điều kiện về mặt thời gian để rèn luyện kỹ năng tay nghề đây là tiền đề quan trọng để học sinh thích ứng được mơi trường làm việc sau khi tốt nghiệp ra trường.

Căn cứ vào nội dung, thời gian học thực hành được qui định trong chương trình đào tạo, căn cứ vào đặc điểm dạy học của từng chuyên mơn nghề, phịng đào tạo là đơn vị lập kế hoạch tổng thể cho từng lớp học, khố học theo các nghề, trên cơ sở đó các khoa xây dựng kế hoạch dạy học cụ thể cho từng lớp học theo từng tuần, từng tháng và từng học kỳ. Nội dung kế hoạch phải bao gồm: Tên lớp; thời gian và địa điểm học tập; số giờ lý thuyết và thực hành; thời gian kiểm tra hết môn học; giáo viên thực hiện.

Trao đổi với các trưởng khoa về bản kế hoạch phác thảo để có sự điều chỉnh cần thiết để đảm bảo tính khả thi cao.

Cơng bố, công khai kế hoạch cho giáo viên và học sinh được biết. - Tổ chức chỉ đạo

Dạy học thực hành chiếm vị trí quan trọng trong lĩnh vực đào tạo nghề thông qua tổ chức chỉ đạo công tác dạy học thực hành người học sẽ:

+ Có năng lực, kỹ năng, trình độ tay nghề để gia công chi tiết, sản phẩm trên các loại máy móc truyền thống và hiện đại, biết tích hợp giữa các mơn học cơ sở và chuyên môn, vận lý thuyết đã học để làm các bài tập hoặc thực hành các bài tập theo nội dung của bài học. Mục đích giúp học sinh hiểu kỹ, hiểu sâu những điều đã học, biết vận dụng để thực hiện một cách thành thục, từ đó hình thành kỹ năng, tìm tịi các phương luyện tập tối ưu, đạt hiệu quả.

+ Để tổ chức chỉ đạo cơng tác dạy học thực hành có hiệu quả giáo viên phải chuẩn bị kỹ nội dung kiến thức cần luyện tập, hệ thống các bài tập và phương án giải quyết các tình huống, sự cố về máy móc, thiết bị có thể xảy ra. + Các bài tập luyện tập cần chọn lọc, đa dạng và phong phú, có thể là bài tập vận dụng xuôi và ngược kiến thức đã học với nhiều phương pháp, thao tác, cách xử lý khác nhau nhưng vẫn đạt được mục tiêu yêu cầu của nội dung thực hành. Tổ chức cho học sinh luyện tập theo một qui trình nhất định từ đó tự vận dụng để tìm ra các phương pháp thực hành sáng tạo nhất.

+ Các giờ luyện tập của bài học, mơn học/mơ đun thường được bố trí thích hợp theo các bài giảng trong chương trình khung của môn học. Được tiến hành với các nhóm học sinh thường từ 3 đến 5 học sinh hoặc từ 7 đến 10 học sinh tuỳ theo từng lớp học. Trong các giờ luyện tập, giáo viên hướng dẫn thực hành cần tập trung chú ý vào việc hình thành cho học sinh những kỹ năng, kỹ xảo cần thiết. Ở đây đặc biệt là những giai đoạn hướng dẫn ban đầu, cần có sự hướng dẫn và kiểm tra chặt chẽ của giáo viên. Các kỹ năng, kỹ xảo cần bồi dưỡng cho học sinh mang tính chất đa dạng tùy theo tính đặc thù của mỗi mơn học, nghề học.

2.3.2. Thực trạng quản lý thực hiện chương trình

Chúng tôi khảo sát ý kiến của 10 cán bộ quản lý phịng đào tạo, 3 đồng chí trong Ban giám hiệu, 17 cán bộ các phòng, khoa và 40 giáo viên. Kết quả thu được như sau:

Bảng 2.9. Mức độ và kết quả thực hiện của cán bộ quản lý và giáo viên nhà trường về hoạt động quản lý thực hiện chương trình

TT

Mức độ

Các hoạt động

Mức độ thực hiện Kết quả thực hiện Thường xuyên Không thường xuyên Không thực hiện Tốt Trung bình Chưa tốt Số lượng % Số lượng % Số lượng % Số lượng % Số lượng % Số lượng % 1 Chỉ đạo giáo viên nắm chắc và thực hiện đúng chương trình, khơng bớt xén, khơng làm sai lệch chương trình 60 85 10 15 0 0 62 88 8 12 0 0 2 Phối hợp với các khoa, yêu cầu giáo viên, yêu cầu xây

dựng kế hoạch bài giảng, kế hoạch thời gian của môn

học (lập và thực hiện lịch

trình giảng dạy của từng giáo viên) 3 Quản lý chương trình, giáo trình các mơn học, quản lý lịch trình của giáo viên 70 100 0 0 0 0 56 80 14 20 0 0 4 Theo dõi, kiểm sốt việc thực hiện chương trình giảng dạy của

giáo viên

50 71 20 29 0 0 50 71 20 29 0 0

5

Chủ động đề xuất kế hoạch giảng dạy với các trường, các trung tâm liên kết đào tạo 49 70 21 30 0 0 49 70 21 30 0 0 6 Chỉ đạo, đánh giá việc thực hiện chương trình qua việc dự giờ, qua 49 70 21 30 0 0 49 70 21 30 0 0

hồ sơ giảng dạy của giáo

viên

Trao đổi với cán bộ quản lý và giáo viên nhà trường chúng tôi được biết: - Trước khi vào học kỳ, căn cứ vào nhiệm vụ phân cơng cho giáo viên, phịng đào tạo đã gửi cho giáo viên bộ mơn chương trình mơn học chuyên môn để giáo viên làm lịch trình giảng dạy. Làm lịch trình xong, thơng qua khoa và gửi về phòng đào tạo 1 bản để kiểm tra việc xây dựng kế hoạch giảng dạy của giáo viên đồng thời kiểm tra việc thực hiện của giáo viên trong quá trình giảng dạy. Cho nên, việc phối hợp với các khoa để yêu cầu giáo viên xây dựng kế hoạch giảng dạy, kế hoạch thời gian của môn học và việc quản lý chương trình, lịch trình được 100% đánh giá ở mức độ làm thường xuyên và kết quả thực hiện tốt được đánh giá là 80%.

- Ngoài việc tổ chức dự giờ, dự lớp của tổ mơn, khoa, phịng đào tạo cũng tham gia dự giờ cùng khoa, tổ môn để cùng đánh giá chất lượng giảng dạy thực hành của giáo viên và cùng rút kinh nghiệm trong giảng dạy. Trường còn thường xuyên hàng tuần tổ chức cán bộ phòng đào tạo và cán bộ khoa đi kiểm tra việc thực hiện qui định lên lớp của giáo viên dạy thực hành (có đề cương, giáo án, có đúng tiến độ, bám sát việc thực hành của học sinh không...)

Tuy tất cả các giáo viên đều được phát chương trình mơn học mình dạy, song 1 số giáo viên mới hoặc giáo viên mới giảng dạy mơn đó nghiên cứu, nắm chưa kỹ chương trình, chưa phân rõ được những phần trọng tâm cần đi sâu, dạy kĩ nên khi soạn đề cương, giáo án còn dàn trải, dẫn đến kết quả giảng dạy chưa cao... Việc chỉ đạo đánh giá thực hiện chương trình qua dự giờ, qua hồ sơ giảng dạy của giáo viên, phòng đào tạo làm thường xuyên song chưa sâu, chưa chỉ rõ cho giáo viên những phần thực hiện chưa tốt, còn đánh giá chung chung nên phần nào cũng hạn chế đến kết quả của hoạt động quản lý chương trình giảng dạy thực hành. Cho nên các hoạt động quản lý thực hiện

chương trình đào tạo trong nhà trường cần được sâu sát hơn, tăng cường hơn để đảm bảo hiệu quả hơn.

Vì vậy, các nội dung, các hoạt động được đánh giá là làm thường xuyên và kết quả thực hiện nói chung tốt, khơng có ý kiến đánh giá là khơng làm hoặc thực hiện chưa tốt.

2.3.3. Thực trạng quản lí hoạt động dạy thực hành của giáo viên

Theo tác giả Nguyễn Đức Trí “Quản lý hoạt động dạy học của giáo viên thực chất là quản lý việc thực hiện các nhiệm vụ của đội ngũ giáo viên và của từng giáo viên” [23, Tr.28].

Đa số đội ngũ giáo viên nhà trường là giáo viên cơ hữu, một số ít là giáo viên hợp đồng (thỉnh giảng) có vai trị quan trọng trong giảng dạy thực hành. Vì vậy, nhà trường luôn chú trọng đến việc bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm, nâng cao tay nghề cho đội ngũ giáo viên định kỳ hàng năm. Việc quản lý hoạt động giảng dạy đặc biệt là giảng dạy thực hành của giáo viên mang tính đặc thù và tính linh hoạt cao. Hoạt động dạy thực hành đòi hỏi người giáo viên phải lắm vững lý thuyết và phải thành thục về tay nghề, có khả năng tổ chức làm việc một cách khoa học, kết hợp nhiều phương pháp trong giảng dạy, các thao tác hướng dẫn, làm mẫu phải chuẩn xác...

Bảng 2.10. Nhận thức về sự cần thiết và đánh giá mức độ thực hiện hoạt động dạy của giáo viên dạy học thực hành nghề

TT Nội dung khảo sát Nhận thức về sự cần thiết Đánh giá mức độ thực hiện Số ý kiến Tỷ lệ (%) Xếp thứ tự Tốt (SL/%) Khá (SL/%) T.Bình (SL/%) Yếu (SL/%) 1 Quản lý việc lập kế hoạch,nội dung,chương 24 67,2 2 15/42 10/28 8/24.4 3/7,6

trình giảng dạy. 2 Quản lý các việc thực hiện nội dung các bước lên lớp: Soạn giáo án, nội dung, phương pháp giảng dạy. 25 70,0 1 9/25,2 12/33,6 10/28 5/13,2 3 Quản lý việc thực hiện ghi chép hồ sơ mẫu biểu giáo vụ 22 61,6 3 11/30,8 13/36,4 8/22,4 4/10,4 4 Quản lý việc kiểm tra đánh giá kết quả học tập và rèn luyện của học sinh. 21 58,8 4 12/33,6 10/28 12/33,6 2/4,8 5 Quản lý hoạt động tự học tập nâng cao trình độ của giáo viên. 13 36,4 5 5/13,2 8/22,4 14/39,5 9/24,9

(Kết quả khảo sát của 36 cán bộ, giáo viên trong trường) Qua số liệu bảng 2.10 ta thấy:

lên lớp: Soạn giáo án, nội dung, phương pháp giảng dạy được các ý kiến đánh giá là quan trọng và cần thiết nhất, quản lý tự học tập bồi dưỡng giáo viên là ít cần thiết.

- Đánh giá về mức độ thực hiện: Các ý kiến đánh giá việc quản lý việc lập kế hoạh kế hoạch, nội dung, chương trình giảng dạy của trung tâm trong năm qua đã làm tốt, cịn quản lý ngồi giờ lên lớp và việc tự học nâng cao trình độ của giáo viên được đánh giá là yếu nhất (35,6%) đánh giá tốt, khá.

2.3.4. Thực trạng quản lý hoạt động học tập thực hành của học sinh

Chất lượng học sinh tuyển vào là một trong các yếu tố quyết định đến chất lượng đào tạo, tuy nhiên để đảm bảo công bằng xã hội và đào tạo nguồn nhân lực cho các vùng miền khác nhau dẫn đến chất lượng học tập cũng khác

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động dạy học thực hành nghề ở trường trung cấp nghề cơ khí i hà nội (Trang 54 - 68)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(114 trang)