Quy trình nghiên cứu

Một phần của tài liệu Tác động phong cách lãnh đạo tích hợp đến động lực phụng sự công của công chức bà rịa vũng tàu (Trang 44 - 48)

HƯƠ NG 3 : PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

3.1. Quy trình nghiên cứu

Căn cứ vào cơ sở lý thuyết và các nghiên cứu trước đây của các tác giả đi trước. Tác giả thực hiện nghiên cứu định tính nhằm tìm ra mơ hình nghiên cứu và xây dựng thang đo nháp. Sau đó tiến điều chỉnh thang đo nháp và xây dựng thang đo hoàn chỉnh.

Sau khi hoàn thiện thang đo tác giả tiến hành xây dựng bảng hỏi và khảo sát khách hàng. Cỡ mẫu khảo sát là 200 mẫu. Sau khi hoàn thành khảo sát tác giả tiến hành xử lý dữ liệu trên phần mềm SPSS bằng các nghiên cứu định lượng sau:

Cronbach’s Alpha: Kiểm tra tương quan biến tổng, kiểm tra hệ số Cronbach alpha.

Hồi quy: Kiểm định lý thuyết và giả thuyết nghiên cứu của mơ hình. Sau đó tiến hành thảo luận kết quả, ý nghĩa của nghiên cứu và đưa ra hàm ý quản trị.

3.1.2. Nghiên cứu khám phá

Nghiên cứu thăm dò, khám phá dùng nghiên cứu định tính để hiệu chỉnh, chọn lọc lại các biến quan sát dùng đo lường khái niệm nghiên cứu. Đây là bước nghiên cứu sơ bộ để sàng lọc lại các biến đưa vào mô hình nghiên cứu, kiểm tra các thang đo sử dụng, tham khảo các ý kiến từ phía lãnh đạo các cơ quan tại tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu, các chuyên gia về vấn đề nghiên cứu, qua đó xây dựng các thang đo đưa vào mơ hình nghiên cứu và thiết lập bảng câu hỏi.

Trước tiên, tác giả sẽ chuẩn bị một số câu hỏi để thảo luận và trao đổi với lãnh đạo và cán bộ chủ chốt tại các cơ quan nhà nước trên địa bàn tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu với nội dung tập trung về vấn đề nghiên cứu ảnh hưởng của phong cách lãnh đạo tích hợp đến động lực phụng sự công của công chức tại địa bàn tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu. Chọn lọc và hiệu chỉnh các câu hỏi dựa trên ý kiến đóng góp của chuyên gia. Phỏng vấn thử 05 cán bộ công chức ngẫu nhiên để kiểm tra mức độ rõ ràng của bảng câu hỏi, qua đó ghi nhận ý kiến ban đầu của họ về ảnh hưởng của phong cách lãnh đạo tích hợp đến động lực phụng sự côngcủa công chức tại địa bàn tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu.

Bảng câu hỏi trình bày các phát biểu chính thức liên quan tới các nhân tố ảnh hưởng của phong cách lãnh đạo tích hợp đến động lực phụng sự cơng của cơng chức tại địa bàn tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu bao gồm các biến quan sát của các biến độc lập, biến phục thuộc. (Xem thêm bảng câu hỏi khảo sát tại phụ lục 1).

Nghiên cứu sử dụng thang đo Likert 5 điểm với 1 là hồn tồn khơng đồng ý, 2: khơng đồng ý, 3: khơng có ý kiến, 4: đồng ý và 5 là hoàn toàn đồng ý. Đặc điểm của thang đo này là thang đo định lượng. Nghiên cứu dựa trên điểm đánh giá các tiêu chí để tiến hành các phân tích thống kê. Bài nghiên cứu tiến hành xây dựng thang đo các yếu tố: (1) Lãnh đạo theo nhiệm vụ; (2) Lãnh đạo theo quan hệ; (3) Lãnh đạo theo định hướng thay đổi; (4) Lãnh đạo định hướng đa dạng; và (5) Lãnh đạo theo định hướng liêm chính và biến phụ thuộc là động lực phụng sự cơng.

Căn cứ vào mơ hình đã được thiết kế ở phần trên, người viết đã thiết kế bộ công cụ thu thập thông tin là bảng hỏi (phiếu điều tra) để đo lường các biến số phục vụ phân tích mơ hình.

Thơng tin cá nhân được thu thập bao gồm các biến số chính là giới tính, trình độ học vấn, độ tuổi. Thơng tin về phong cách lãnh đạo tích hợp theo (Fernandez, S., Cho, Y. J., & Perry, J. L., 2010), thông tin về động lực phụng sự công theo (Perry, 1996).

Bảng 3.1. Thang nghiên cứu STT

biến

Tên biến Nguồn

thang đo LÃNH ĐẠO THEO NHIỆM VỤ

1 NV1 Lãnh đạo cơ quan của tôi truyền đạt các mục tiêu và ưu tiên của tổ chức

Fernandez, S., Cho, Y. J., & Perry, J. L.

(2010) 2 NV2 Tôi biết công việc của tôi liên quan đến các mục tiêu và

ưu tiên của cơ quan

3 NV3 Lãnh đạo cơ quan thúc đẩy truyền thông giữa các đơn vị công việc khác nhau

4 NV4 Các nhà quản lý xem xét và đánh giá tiến trình của tổ chức để đạt được mục tiêu và mục tiêu của tổ chức. 5 NV5 Lãnh đạo cơ quan cung cấp cho nhân viên các đề xuất xây

dựng để cải thiện công việc của họ.

LÃNH ĐẠO THEO QUAN HỆ

6 QH1 Tôi được tạo cơ hội thực sự để nâng cao kỹ năng của mình trong tổ chức

Fernandez, S., Cho, Y. J., & Perry, J. L.

(2010) 7 QH2 Lãnh đạo cơ quan cung cấp cho nhân viên những cơ hội

để chứng tỏ kỹ năng lãnh đạo của họ.

8 QH3 Nhân viên có cảm giác trao quyền cá nhân đối với các quy trình làm việc.

9 QH4 Lãnh đạo cơ quan của tôi hỗ trợ phát triển nhân viên.

LÃNH ĐẠO THEO ĐỊNH HƯỚNG THAY ĐỔI

10 TD1 Tơi cảm thấy được khuyến khích để tìm ra cách mới và tốt hơn để làm việc.

Fernandez, S., Cho, Y. J., & Perry, J. L. (2010) 11 TD2 Lãnh đạo cơ quan của tơi khuyến khích sáng tạo và đổi mới

của các cán bộ

LÃNH ĐẠO ĐỊNH HƯỚNG ĐA DẠNG

12 DD 1

Lãnh đạo cơ quan của tôi hoạt động đa dạng ở các lĩnh vực khác nhau Fernandez, S., Cho, Y. J., & Perry, J. L. (2010) 13 DD 2

Lãnh đạo cơ quan làm việc tốt với mọi nhân viên ở các bộ phận, cơ quan khác nhau

LÃNH ĐẠO THEO ĐỊNH HƯỚNG LIÊM CHÍNH

14 LC1 Lãnh đạo cơ quan của tơi duy trì các tiêu chuẩn cao về

tính trung thực và liêm chính. Fernandez, S., Cho, Y. J., &

Perry, J. L. (2010) 15 LC2 Các hành vi sai phạm trong cơ quan của ti luôn bị xử lý

16 LC3 Tơi có thể tự do tố cáo các tiêu cực trong cơ quan không sợ trả đũa.

ĐỘNG LỰC PHỤNG SỰ CƠNG

17 PS1 Dịch vụ cơng có ý nghĩa rất quan trọng đối với tôi

Perry (1996) 18 PS2 Những hoạt động hằng ngày thường nhắc nhở tôi là

19 PS3 Đóng góp cho xã hội có ý nghĩa đối với tơi hơn là những thành tích cá nhân

20 PS4 Tơi sẵn sàng hy sinh vì lợi ích xã hội

21 PS5 Tôi không sợ đấu tranh cho quyền lợi của người khác cho dù tôi sẽ bị mỉa mai

3.1.3. Nghiên cứu chính thức

Nghiên cứu chính thức được thực hiện bằng phương pháp nghiên cứu định lượng. Đây là nghiên cứu theo chiều rộng, lượng hóa và đưa ra kết luận về mức độ ảnh hưởng của phong cách lãnh đạo tích hợp đến động lực phụng sự cơngcủa công chức tại địa bàn tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu. Kết quả nghiên cứu này được dùng để tìm mối tương quan giữa các nhân tố và từ đó đề xuất các giải pháp cho nhà quản trị. Nghiên cứu sử dụng chương trình phân tích thống kê SPSS để xử lý dữ liệu thu thập được từ nghiên cứu định tính; sử dụng phương pháp phân tích khám phá EFA để xác định các nhân tố mới trong mơ hình, kiểm tra độ tin cậy của thang đo bằng kiểm định Cronbach’s Alpha, chạy hồi quy để tìm ra mối tương quan phong cách lãnh đạo tích hợp đến động lực phụng sự công của công chức tại địa bàn tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu.

Một phần của tài liệu Tác động phong cách lãnh đạo tích hợp đến động lực phụng sự công của công chức bà rịa vũng tàu (Trang 44 - 48)

w