Ảo quản và quản lý hệ thống năng lượng

Một phần của tài liệu Giáo trình Tổ chức sản xuất (Nghề Điện công nghiệp Trình độ CĐTC) (Trang 54 - 57)

x ấ

iêu chuẩn hóa là những quy định để áp dụng thống nhất trong phạm vi một doanh nghiệp, một ngành, một địa phương, một nước và thậm chí các các nước về những thơng số kỹ thuật (cỡ, loại, kích thước…) các tiêu chuẩn đặc trưng cho chất lượng sản phẩm và các mặt có liên quan như: phương pháp thử, ghi nhãn hiệu, bao gói, bảo quản hàng hóa…

Có một số tiêu chuẩn hóa sau:

Cả về mặt lý luận và thực ti n, người ta thấy rằng tiêu chuẩn hóa có những tác dụng rất thiết thực đối với doanh nghiệp, cụ thể là:

ảo đảm tính k cương, k luật trong sản xuất kinh doanh.

ảo đảm và ch ra hướng phấn đấu tiết kiệm nguyên vật liệu và phụ tùng. ảo đảm tính lắp lẫn và giúp cho các doanh nghiệp phát triển sản xuất th o hướng chun mơn hóa với hiệu quả cao.

ạo cơ sở thuận lợi để so sánh, đánh giá chất lượng sản phẩm của mình và phấn đấu đưa sản xuất của doanh nghiệp đạt trình độ tiêu chuẩn hóa ở cấp cao hơn ( tiêu chuẩn Quốc gia, Quốc tế).

Kiểm tra là một tiến trình đo lường kết quả thực hiện so sánh với những điều đã được hoạch định, đồng thời sửa chữa những sai lầm để đảm bảo việc đạt được mục tiêu th o như kế hoạch hoặc các quyết định đã được đề ra.

Khi triển khai một sản xuất, cần phải kiểm tra kỹ thuật trong oanh nghiệp để dự đoán những tiến độ để phát hiện sự chệch hướng khỏi kế hoạch sản xuất và đề ra biện pháp khắc phục. rong nhiều trường hợp, kiểm tra v a tạo điều kiện đề ra mục tiêu mới hình thành kế hoạch mới, cải thiện cơ cấu tổ chức nhân sự và thay đổi kỹ thuật điều khiển.

Những công cụ kiểm tra kỹ thuật trong oanh nghiệp là những t lệ, tiêu chuẩn, con số thống kê và các sự kiện cơ bản khác, có thể được biểu di n bằng các

loại hình đồ thị, biểu bảng nhằm làm nổi bật những dữ kiện mà các nhà quản lí kỹ thuật cần quan tâm.

Những biện pháp kiểm tra hiệu quả phải đơn giản (càng ít đầu mối kiểm tra càng tốt) cần tạo sự tự do và cơ hội tối đa cho người dưới quyền chủ động sử dụng kinh nghiệm, khả năng của mình để đạt kết quả cuối cùng mong muốn về những công việc được giao.

Kiểm tra là chức năng của mọi nhà quản trị, t nhà quản trị cao cấp đến các nhà quản trị cấp cơ sở trong một đơn vị. Mặc dù qui mô của đối tượng kiểm tra và

tầm quan trọng của sự kiểm tra thay đổi tùy th o cấp bậc của các nhà quản trị, tất cả mọi nhà quản trị đều có trách nhiệm thực hiện các mục tiêu đã đề ra, do đó chức năng kiểm tra là một chức năng cơ bản đối với mọi cấp quản trị.

r

Kiểm tra kỹ thuật trong oanh nghiệp có vai trị quan trọng ở giai đoạn chuẩn bị kỹ thuật cho sản xuất và được tiến hành trước khi và sau khi thực hiện các công việc đã được lên kếhoạch.

r r

Kiểm tra lường trước là loại kiểm tra được tiến hành trước khi hoạt động thực sự. Kiểm tra lường trước th o tên gọi của nó là tiên liệu các vấn đề có thể phát sinh để tìm cách ngăn ng a trước. Ch ng hạn, phòng bệnh hơn chữa bệnh là một cách kiểm tra lường trước.

Các nhà quản trị học hiện đại rất chú trọng đến loại hình kiểm tra này. Harold Koont phân tích rằng thời gian tr nãi trong quá trình kiểm tra quản trị ch ra rằng công việc kiểm tra cần phải hướng về phía tương lai nếu như nó cần có hiệu quả.

Các nhà quản trị cần hệ thống kiểm tra lường trước để có thể nắm chắc những vấn đề nảy sinh nếu không tác động kịp thời. Nhiều nhà quản trị thơng qua những dự đốn cẩn thận và được lập lại khi có những thơng tin mới để tiến hành đối chiếu với kế hoạch đồng thời thực hiện những thay đổi về chương trình để có thể dự đốn tốt hơn.

í dụ: Kiểm tra lường trước trong kỹ thuật sản xuất mặt hàng thủy hải sản. (Kiểm tra chất lượng nước trước khi sản xuất, kiểm tra hệ thống lạnh của xưởng, kiểm tra máy tạo đá vẩy,….)

r

Kiểm tra đồng thời là loại kiểm tra được tiến hành trong khi hoạt động đang di n ra. oại hình kiểm tra này cịn có những danh xưng khác: Kiểm tra đạt không đạt ( s no control). Hình thức kiểm tra đồng thời thông dụng nhất là giám sát trực tiếp (dir ct sup rvision). Khi một quản trị viên x m xét trực tiếp các hoạt động của thuộc viên, thì ơng ta có thể đánh giá (hoặc thẩm định) việc làm của thuộc viên, đồng thời điều ch nh ngay các sai sót (nếu có) của thuộc viên đó. Nếu có trì hỗn của di n tiến hoạt động do tác động điều ch nh (corr ctiv action), thì mức độ trì hỗn hoặc chậm tr thường chiếm thời gian ítnhất.

í dụ: Kiểm tra hoạt động của máy cấp đơng trong q trình sản xuất hàng đơng lạnh, nếu sản phẩm không đạt yêu cầu ta tiến hành điều ch nh ngay. hì mức độ chậm tr thường chiếm thời gian rất ít so với việc kết thúc dây chuyền sản xuất.

Nên các thiết bị kỹ thuật thường được thiết kế th o phương thức kiểm tra đồng thời. í dụ: Hầu hết các máy vi tính đều có thể báo cho ta biết ngay khi một phép tính hay một thuật tốn vượt ngồi khả năng thực hiện hoặc cho ta biết nhập liệu là sai. Máy tính s t chối thực hiện lệnh của ta và báo cho ta biết tại sao lệnh đó sai.

r

Kiểm tra phản hồi là loại kiểm tra được thực hiện sau khi hoạt động đã xảy ra. Hình . ch ra vịng phản hồi kiểm tra. Nhược điểm chính của loại kiểm tra này là độ tr về thời gian thường khá lớn t lúc sự cố thật sự xảy ra và đến lúc phát hiện sai sót hoặc sai lệch của kết quả đo lường căn cứ vào tiêu chuẩn hay kế hoạch đã đề ra. í dụ như kết quả kiểm chất lượng hàng đông lạnh phát hiện vào ngày tháng hàng sản xuất ngày tháng không đạt yêu cầu kỹ thuật do kho lạnh của công ty không đạt yêu cầu kỹ thuật. uy nhiên, kiểm tra phản hồi có hai ưu thế hơn h n kiểm tra lường trước lẫn kiểm tra đồng thời.

Hình . : n ản t

hứ nhất, nó cung cấp cho nhà quản trị những thơng tin cần thiết phải làm thế nào để lập kế hoạch hữu hiệu trong giai đoạn hoạch định của quá trình quản trị. Nếu kiểm tra phản hồi ch ra rằng khơng có nhiều sai lệch giữa kết quả đã thực hiện và tiêu chuẩn (hoặc mục tiêu) cần đạt được thì điều này chứng tỏ công tác hoạch định hữu hiệu. Ngược lại, sự phát hiện có nhiều sailệchs giúp nhàquảntrị rút kinh nghiệmđểđưa ra nhữngkếhoạchmớitốthơn.

hứ hai, kiểm tra phản hồi có thể giúp cải tiến động cơ thúc đẩy nhân viên ( mploy motivation) làm việc tốt hơn. Nó cung cấp cho mọi người trong công ty những thông tin cần thiết phải làm thế nào để nâng cao chất lượng các hoạt động của mình trong tương lai.

r x ấ r r

ản xuất chế tạo có thể sử dụng một khn mẫu chung. ao gồm các bước điển hình như sau:

Một phần của tài liệu Giáo trình Tổ chức sản xuất (Nghề Điện công nghiệp Trình độ CĐTC) (Trang 54 - 57)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(89 trang)