3. KỸ THUẬT TRỒNG, CHĂM SÓC, THU HOẠCH LÚA
3.2. PHƯƠNG THỨC GIEO THẲNG (SẠ LÚA)
Gieo thẳng lúa có thể tiến hành theo 2 cách: - Gieo bằng tay (sạ lan).
- Gieo bằng máy (sạ hàng).
Yêu cầu của gieo sạ phải quy hoạch thành từng vùng chủ động n ước, rút nước
để gieo khi lúa lên mới t ưới nước từ từ theo từng giai đoạn sinh trưởng.
3.2.1. Chuẩn bị đồng ruộng
Cày bừa, dọn sạch cỏ, làm đất kỹ nhuyễn bùn, càng phẳng càng tốt.
Gieo thẳng có thể gieo trùng hoặc sau thời kỳ gieo mạ đại trà khoảng 10 ngày. - Đối với vụ xuân có thể gieo từ 25/1-20/2, tốt nhất nên gieo xung quanh tiết
lập xuân từ 1-10/2.
-Đối với vụ mùa để tránh gặp m ưa lớn làm trôi mộng nên bố trí thời vụ sau tiết
mang chủng, gieo từ 10-25/6 là an toàn hơn cả.
3.2.3. Lượnggiống
- Lúa thuần từ 1,2- 1,3 kg/sào Bắc Bộ - Lúa lai từ 0,8- 1 kg/sào Bắc Bộ
3.2.4. Gieo bằng tay
Cày bừa phẳng ruộng chia luống và gieo nhưgieo mạ. Gieo tay cần chia mộng theo các phần đất tương ứng rồi gieo đi gieo lại cho đều.
3.2.5. Gieo bằng máy
- Cách lắp máy
+ Thao tác đầu tiên là lắp trục ngang vào 1 bánh nhựa, vặn chặt ốc.
+ Tiếp theo lắp 2 quả lô đầu tiên vào trục ngang.
+ Lắp tiếp 1 đầu của thanh giằng chữ u theo trục ngang.
+ Lắp luồn 2 quả lô vào giữa chữ u của thanh giằng sau đó mới lắp tiếp đầu kia của thanh giằng vào trục ngang.
Lắp 2 quả lô cuối cùng rồi mới lắp bánh nhựa thứ 2 và vặn chặt ốc.
+ Cuối cùng lắp nốt 2 tay kéo vào thanh giằng chữ u. Cần kiểm tra lại xem các quả lơ có lắp cùng một chiều khơng?
- Cách gieo:
+Đổ mộng vào 2/3 trống.
+ Khi kéo phải đi đều, lúc hết vòng quay lại phải đặt một bánh xe trùng lên vết
bánh cũ.
+ Thường xuyên theo dõi lượng hạt rơi xuống ruộng để điều chỉnh mật độ thưa, dày hoặc khả năng tắc nghẽn mộng trong các trống. Dùng vành lỗ phụ để điều chỉnh mật độ theo chiều dài mộng mạ.
+ Nếu mộng ngắn < 0,3cm thường chỉ dùng 1 hàng lỗ thưa, bịt toàn bộ hàng lỗ
dày
+ Nếu mộng dài từ 0,3-0,4cm thìđể hàng lỗ th ưa và 1/2 số lỗ của hàng dày.
+ Nếu mộng dài >0,4cm thì mở tồn bộ số lỗ của cả 2 hàng.
Chú ý: khơng nên để mộng q dài >0,5cm mộng khó lọt qua các lỗ, khi gieo
hay bị tắc, trường hợp này phải sử dụng cách gieo tay để bổ xung thêm. -Chăm sóc theo các thời kỳ sinh trưởng.
- Sau gieo từ 0-4 ngày phải phun thuốc trừ cỏ ngay, dùng loại thuốc tr ừ cỏ tiền
- Thời kỳ đầu từ 1-3 lá chỉ cần giữ ruộng đủ ẩm. Từ 3 lá bắt đầu giữ nước nông và thực hiện các lần bón thúc đến khi lúa đạt 8-8,5 lá nếu có điều kiện thì thực hiện rút
nước phơi ruộng là tốt nhất. Khi lúa có địng tưới nước trở lại. Mức đầu tư phân bón đối với lúa gieo thẳng:
Phân chuồng 200-300kg; lân super 15kg; đạm urê 3-4kg; phân kali 5-7kg. Cách bón:
- Bón lót: 200-300 kg phân chuồng bón trước khi làm đất (bón càng sớm càng tốt). 15 kg lân Supe bón trước khi gieo hạt. Đạm urê và phân kali chỉ dùng để bón thúc.
- Bón thúc lần 1: Khi lúa bắt đầu đẻ nhánh 10% bón để thúc đẻ và ni nhánh hữu hiệu 1-2 kg Urê + 2 kg Kali.
- Bón thúc lần 2: Sau lần 1 khoảng 10-15 ngày nếu lúa chưa tốt, thì bón thêm 1 - 1,5 kg Urê + 3 kg kali (vụ mùa thường bỏ khơng bón đạm lần 2).
- Bón thúc lần 3 cách lần 2 khoảng từ 10-15 ngày (khi đòng lúa dài 0,3-0,4cm tuỳ theo thời gian sinh trưởng của từng giống), lượng bón 1kg Urê + 3 kg kali.
Từ khi lúa chồi cổ địng (hồn thành lá cuối cùng) đến lúc trỗ có thể sử dụng 1-
2 lần phân bón lá để phun ni địng và ni hạt, mỗi lần cách nhau từ 7-10 ngày.
Chú ý:Cách bón phân đảm bảo nhất là sử dụng bảng so màu lá lúa, an toàn cho
mọi chân đất.
3.2.6. Bảo vệ thực vật
Việc phòng trừ sâu bệnh cho lúa gieo thẳng chủ yếu áp dụng IPM. Dùng chế độ canh tác hợp lý, nuôi thiên địch để khống chế dịch hại. Cần theo dõi tất cả các đối tượng nhưng chỉ đến ngưỡnggây hại về kinh tế mới phun.