Kỹ thuật thâm canh cây lúa

Một phần của tài liệu Giáo trình trồng cây lương thực (Trang 51)

3. KỸ THUẬT TRỒNG, CHĂM SÓC, THU HOẠCH LÚA

3.3. KỸ THUẬT THÂM CANH LÚA LAI

3.3.5. Kỹ thuật thâm canh cây lúa

Để lúa lai có năng xuất cao, cần tập trung điều khiển 3 vấn đề lớn sau:

- Bố trí thời vụ để lúa lai trỗ vào thời kỳ thích hợp.

- Các biện pháp kỹ thuật để khóm lúa có nhóm có nhánh hữu hiệu. -Điều khiểncho khóm lúa có bơng to hạt mẩy, tỉ lệ lép thấp.

=> Đây là 3 vấn đề mấu chốt, là chìa khố thâm canhlúa lai đảm bảo năng

xuất cao, phẩm chất tốt cần xem xét từng vấn đề một.

3.3.5.1. Bố trí thời vụ để lúa lai trỗ vào thời kỳ thích hợp

Ởmiền Bắc nước ta có 2 vụ lúa chính: V ụ xn, vụ mùa, mỗi vụ cấy các giống lúa khác nhau và yêu cầu điều kiện ngoại cảnh khác nhau.

3.3.5.2.Điều kiện tối ưu cho lúa trỗ bơng ở vụ xn.

Điều kiện khí hậu thời tiết để lúa xuân trỗ bông thuận lợi như sau.

- Về nhiệt độ khơng khí 25-29oC

- Về ánh sánh:Trời nắng, quang mây, có 8-10h nắng trong ngày. - Về nhiệt độ: Độ ẩm khơng khí đạt 80-85%

- Về lượng mưa: 100-120mm /tuần lúa phơi màu không gặp mưa.

Với các điều kiện trên qua tổng kết trên 40 năm thấy tiết lập hạ (5 - 6/5) là phù hợp. Giai đoạn trỗ thích hợp là sau thời tiết lập hạ 1 tuần (ngày lập hạ + 6) ± 3 ngày.

Ví dụ: Ngày lập hạ 6/5, lúa trỗ thích hợp vào dịp (6+6) ± 3 = 9 - 15. Tức là thời gian lúa trỗ thích hợp từ ngày 9-15/5.

Cần nói thêm: Đây là vụ xuân ở miền Bắc, ở miền Trung từ Nghệ An trở vào

đúc rút thời vụ lúa trỗ ở vụ chiêm xuân như sau " Lúa trỗ vũ no đủ mọi bề lúa trỗ lập hạ buồn bã cả thôn "

Tuỳthuộc vào điều kiện thời tiết khí hậu từng nơi mà bố trí thời vụ gieo cấy để lúa trỗ vào dịp thuận lợi nhất.

3.3.5.3. Điều kiện để lúa lai trỗ bông ở vụ mùa.

Lúaở vụ lúa trỗ bôngthuận lợi trong các điều kiện. - Nhiệt độ từ 20-30oC

- Chênh lệnh nhiệt độ ngày đêm từ 5-6oCĐộ ẩm khơng khí 80-85%.

- Mưa rào nhỏ, kết thúc nhanh, có sấm chớp, thường mưa về chiều và đêm, lúa

phơimàu không gặp mưa, không gặp bã o, khơng gặp gió mùa Đơng B ắc lạnh.

Với điều kiện trên, lúa trỗ tốt vào khoảng trước tiết thu phân. Ngày thu phân vào ngày 22/9. Thời gian lúa trỗ thích hợp là (22-6)±3 =16±3=13-19 (từ ngày 13 đến

ngày 19/9).

3.3.5.4. Cách tính thời gian từ cấy đến trỗ

Mỗi giống lúa có thời gian sinh trưởng khác nhau. Dù thời gian sinh trưởng dài hay ngắn, thời gian từ trỗ đến chín là ổn định khoảng 32-33 ngày, không phụ thuộc

vào thời vụ. Thời gian sinh trưởng (TGST) của lúa lai bằng tuổi mạ + thời gian từ cấy trỗ + thời gian từ trỗ đến chín hồn tồn.

Ví dụ: Giống Sán ưu 63, thời gian sinh trưởng là 13 0 ngày, tuổi mạ là 25 ngày,

ta được, thời gian từ trỗ đến chín khơng thayđổilà 33 ngày. Thời gian từ cấy đến trỗ = TGST –(tuổi mạ +33 ngày)

Thời gian từ cấy đến trỗ =130 ngày–(25 ngày + 33 ngày) = 72 ngày. Muốn giống Sán ưu trỗ vào ngày 9 - 15/5 nên cấy từ 25/2- 4/3.

Tương tự như trên ta tín h được thời vụ của tất cả các giống cấy ở vụ xuân cũng như vụ mùa. Chỉ cần biết thời gian sinh trưởng, tuổi mạ. Đây là cơ sở khoa học để chỉ

Cơ sở khoa học để tăng năng suất lúa, dựa vào cơng thức tính năng suất lúa của Pixarep X = A.B.C.D suy ra B = X/A.C.D.Trong đó:

X: Năng suất / m2

A: Số khóm/m2 B: Số bơng/khóm C: Số hạt chắc/bơng

D: Trọng lượng của 1000 hạt đơn vị là gam.

Hầu hết các giống gieo trồng đều có quy trình giản đơn có các chỉ tiêu về năng suất, thời gian sinh trưởng, trọng lượng 1000 hạt khả năng chống chịu... Căn cứ vào các chỉ tiêu đó để xác định số bơng đảm bảo cho năng suất theo yêu cầu và xúc tiến đẻ nhánh hữu hiệu, hạn chế nhánh vơ hiệu.

3.3.7. Điều khiển khóm lúa có bơng to, hạt mẩy, tỷ lệ lép thấp bằng các biệnpháp kỹ thuật pháp kỹ thuật

-Xác định thời vụ cấy để lúa trỗ vào thời kỳ thích hợp.

- Bónphân đầy đủ và cân đối giữa đạm lân kali.

- Cấy đúng mật độ, nước đầy đủ - Sử dụng các chế phẩm bổtrợ

Hiện nay có các loại phân bón lá. Trong thành phần chính của phân bón lá

thường có 2 nhóm:

- Nhóm các chất dinh dưỡng - Nhóm chất sinh trưởng

3.4. QUY TRÌNH KỸ THUẬT KHOA HỌC CÔNG NGHỆ SAU THU HOẠCH

ĐỐI VỚI LÚA

3.4.1. Thu hoạch

3.4.1.1. Thời gian thu hoạch

Thu hoạch vào lúc sau trỗ 28-32 ngày hoặc khi thấy 85-90% số hạt trên bơng đã

chín vàng. Nếu cắt sớm hay trễ đều làm tăng tỷ lệ hao hụt.

3.4.3.2.Các phương tiện thu hoạch lúa phổ biến

+ Cắt lúa bằng liềm: Là phương pháp thủ cơng cổ truyền và thích hợp các hộ

nông dân, sản xuất nhỏ, không đủ điều kiện đầu tư. Tuy nhiên phương pháp này có ưu

điểm là phù hợp với mọi tình huống lúa đứng, lúa ngã. Nhược điểm là năng suất lao động thấp, hao hụt nhiều và bị áp lực lao động thời vụ.

+ Thu hoạch bằng máy cắt xếp dãy: N gàycàng được áp dụng nhiều, giảm được

thất thoát và giảm áp lực lao động thời vụ. + Thu hoạch bằng máy gặt- đập liên hợp:

Loại máy này cần được khuyến khích, tuy nhiên giá mua máy còn cao. Trước

khi thu hoạch cần rút nước ruộng thật khô để đất cứng.

- Sử dụng máy đập lúa trục dọc (tuốt lúa, máy nhai) để suốt lúa.

3.4.2. Bảo quản

-Phơi sấy

Phơi sấy khơ để hạt có hàm lượng nước đạt < 13%, cũng như khơng cho mầm

bệnh phát triển và hoạt động. Có thể sử dụng 2 phương pháp phơi sấy chủ yếu sau: + Phơi bằng ánh sáng mặt trời: Có thể được phơi bằng ánh sáng tự nhiên, độ dầy 3-7 cm, thường xuyên đảo hạt để hạt khô đều, tránh cường độ ánh sáng mạnh.

+ Làm khô bằng hệ thống quạt khơng khí nóng

Hạt lúa có thể làm khơ bằng hệ thống sấy có thổi khơng khí nóng với nhiệt độ 40-45 oC, thời gian sấy tùy thuộc vào ẩm độ hạt khi thu hoạch, nhiệt lượng cung cấp,

cũng như khối lượng hạt cần xử lý.

- Cất trữ bảo quản

Sau khi lúa đã phơikhô, quạt sạch trấu, hạt lép, đóng vào bao để bảo quản trong kho chuyên dụng. Kho bảo quản phải được khử trùng, dọn sạch trước khi cất trữ. Ở các hộ gia đình nên cho thóc vào bồ, thùng phi hoặ c thùng tôn đặt ở nơi khô ráo,

thoáng mát. Thường xuyên kiểm tra ẩm mốc, mọt và chuột. Nếu bị dịch hại vàẩm mốc

cần phải xử lí ngay.

Nếu bảo quản trong thời gian dưới 3 tháng, độ ẩm hạt lúa cần đạt 14%-15%. Nếu thời gian bảo quản trên 3 tháng, độ ẩm phải dưới 14%.

Câu hỏi và bài tập

1. Trình bày các phương thức làm mạ. Phân tích ưu và nhược điểm của các

phương thức làm mạ?

2. Trình bày các biện pháp kỹ thuật thâm canh lúa cấy?

3. Phân tích cácđặc điểm của lúa lai liên quan đến kỹ thuật thâm canh đặc thù?

4. Trình bày kỹ thuật thâm canh lúa lai?

Bài 2: CÂY NGÔ1. TỔNG QUAN VỀ CÂY NGÔ 1. TỔNG QUAN VỀ CÂY NGÔ

1.1. Ý NGHĨA KINH TẾ VÀ GIÁ TRỊ SỬ DỤNG1.1.1 Giá trị dinh dưỡng1.1.1 Giá trị dinh dưỡng1.1.1 Giá trị dinh dưỡng 1.1.1 Giá trị dinh dưỡng

Hạt ngơ có hàm lượng protit và lipit nhiều hơn trong hạt gạo. Tinh bột ngô

chiếm khoảng 65-83% khối lượng hạt. Trong phơi ngơ có các chất khống, vitamin và khoảng 30-45% dầu.

Bảng 4. Thành phần hóa học của những bộ phận chính của hạt ngơ ( % )

Thành phần hóa học Vỏ hạt Phơi nhũ Phôi

Protein 3,7 8,0 18,4 Chất béo 1,0 0,8 33,2 Chất xơ thô 86,7 2,7 8,8 Tro 0,8 0,3 10,5 Tro 7,3 87,6 8,3 Đường 0,34 0,62 10,8 Nguồn: Watson, 1987

Hàm lượng gluxit và protein của hạt ngơ phụ thuộc rất nhiều vào phơi nhũ, cịn chất béo và protein có số lượng ít hơn. Chất xơ thơ trong hạt phân bố chủ yếu ở vỏ hạt. Sự phân bố trọng lượng trong các bộ phận của hạt ngơ, thành phần hóa học đặc biệt của chúng và giá trị dinh dưỡng là rất quan trọng trong việc chế biến ngô.

1.1.2. Giá trị sử dụng

- Dùng làm lương thực: 1/3 số dân trên thế giới dùng ngô làm lương thực chủ yếu, toàn thế giới sử dụng 21% sản lượng ngô làm lương thực cho người.

-Dùng trong chăn nuôi: 50-70% sản lượng ngô sử dụng làm thức ăn cho gia súc

- Dùng trong công nghiệp chế biến: Bột ngô dùng để nấu cồn, sản xuất đường

gluco, làm môi trường nuôi cấy nấm penixillin, lõi ngô làm chất cách điệu, sản xuất axeton, phôi ngô dùng để ép dầu ăn.

1.2. NGUỒN GỐC VÀ LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN1.2.1. Ngồn gốc về địa lý 1.2.1. Ngồn gốc về địa lý

- Theo (Valilov 1962) khi nghiên cứu về nguồn gốc cây ngơ. Ơng cho rằng Mehico và Peru là trung tâm phát sinh và đa dạng di truyền của cây ngô, ông cho rằng Mehico là trung tâm thứ nhất Peru là trung tâm thứ 2. Trên cơ sở của ông đến nay

người ta chứng nhận rằng ngô được bắt nguồn từ miền trung nước Mehico, trên độ cao

1500m của vùng nước khơ hạn, có lượng mưa trung bình vào khoảng 350mm vào mùa hè.

Kết luận này đã được khẳng định bởi các công trình khảo cổ, người ta đã tìm

thấy hóa thạch của hạt phấn ngơ khi đào xuống sâu ở độ sâu 70m, xác định hạt phấn

ngơ có niên đại 6000 năm trước cơng ngun. Ở Châu mỹ (Equado) người ta cũng tìm thấy hóa thạch của hạt phấn ngô 3000 năm trước công nguyên, ở Chile 2700 năm trước công nguyên.

1.2.2. Nguồn gốc di truyền

- Cho đến bây giờ người ta không xác định được nguồn gốc của cây ngơ. Có 6

giả thiết khác nhau về nguồn gốc di truyền của cây ngơ, trong đó giả thiết thứ 6 được nhiều người cơng nhận nhất và có nhiều tài liệu chứng minh nhất.

- Ngơ có nguồn gốc di truyền từ loài Teosinte sau một hoặc nhiều đột biến liên

tiếp chuyển hóa liên tục thành cây ngô.

1.2.3. Sự lan truyền cây ngô trên thế giới

Trước năm 1942 sự di thực của cây ngô chỉ nằm trong phạm vi châu Mỹ và

theo 3 con đường.

- Từ Mehico đi về phía nam đến Peru, ở đây cho là trung tâm phát sinh thứ hai của cây ngơ, sau đó đi đến phía Bắc để đến Hoa Kỳ, đi sang phía tây để đến các đảo vùng Calibe.

- Từ trung tâm thứ 2 là Peru lại di thực theo 3 con đường. + Đi lên phía Bắc để đến Equado-Columbia

+ Sang phía tây đến Venesnela-Brazin

Sau 1942 cây ngô đi đến toàn bộ lục địa châu Á, Úc Đ ại dương do hai thành

phần là thứ nhất là thương nhân của hai nước Bồ Đào Nha và Tây Ban nha, thứ hai là Cô Đạo.

1943 Columbus đưa về Châu Âu.

Cuối thế kỷ thứ 15 đầu thế kỷ thứ 16 cây ngô được phát triển ở Châu Âu, đến thế kỷ thứ 16 cây ngô được di thực đến một số vùng.

1917 Xuấthiện ở Ai Cập, Thổ Nhĩ Kỳ, Pháp và Đức

1521 Đến Ấn độ và Indonexia 1571 Đến Bắc Âu

1575 Đến vùng Ban Căng và Trung Quốc đến đầu thế kỷ 20 đến Châu Úc.

Cây ngô được đưa vào nước ta khoảng thế kỷ thứ 17 thiên niên kỷ trước cách

đây khoảng 300 năm.

Câu hỏi và bài tập

1. Nêu giá trị kinh tế và giá trị sử dụng của cây ngơ

2. Trình bày nguồn gốc phát sinh và lịch sử phát triển cây ngơ.

2. HÌNH THÁI THỰC VẬT HỌC, YÊU CẦU SINH THÁI VÀ SINH TRƯỞNG PHÁT TRIỂN CỦA CÂY NGƠ

2.1. HÌNH THÁI THỰC VẬT HỌC 2.1.1. Hệ thống rễ

2.1.1.1. Rễmầm

- Rễ mầm (còn gọi là rễ mộng, rễ tạm thời, rễ hạt): Phát triển từ rễ sơ sinh của phôi. Rễ mầm thứ cấp thường khoảng 3-4 cái và tồn tại từ nảy mầm đến khi ngô 4-5 lá, về sau vai trò này nhường lại cho rễ đốt. Gồm có 2 loại rễ mầm: Rễ mầm sơ sinh và rễ mầm thứ sinh.

+ Rễ mầm sơ sinh (rễ chính) là cơ quan đầu tiên xuất hiện sau khi hạt ngô nảy mầm.

+ Rễ mầm thứ sinh cũng được gọi là rễ phụ. Rễ này xuất hiện từ sau sự xuất

Hình 2.1. Cấu tạo rễ mầm

2.1.1.2. Rễ đốt

- Rễ đốt phát triển từ các đốt thấp của thân nhất nằm dưới mặt đất 3-4cm, mọc vòng quanh cácđốt dưới mặt đất bắt đầu lúc ngô được 3-4 lá.

- Rễ đốt làm nhiệm vụ cung cấp nước và các chất dinh dưỡng suốt thời kỳ sinh

trưởng và phát triển của cây ngơ ngồi ra cịn chống đổ.

2.1.1.3. Rễ chân kiềng

- Rễ chân kiềng (rễ neo-rễ chống): Là loại rễ đốt được mọc ở đốt gần sát trên mặt đất (thường mọc ở 2 hay 3 đốt cuối).

- Rễ chân kiềng ngoài nhiệm vụ chống đổ cho cây còn hút nước và chất dinh

dưỡng. Độ sâu của rễ và sự mở rộng của nó phụ thuộc vào giống, độ phì nhiêu vàđộ ẩm của đất.

Hình 2.2. Rễ chân kiềng

Hạt ngô mới nảy mầm, rễ mầm ra trước. Hai ngày sau từ rễ mầm sẽ mọc ra nhiều rễ con. Khoảng 7-10 ngày sau lớp rễ đốt đầu tiên xuất hiện và 16 -17 ngày sau có 2-3 lớp rễ đốt và sau đó cứ 5-7 ngày ra thêm được một lớp rễ dưới. Theo thứ tự các lớp rễ đốt phát sinh dần từ dưới lên trên tạo nên một hệ rễ chùm.

2.1.2. Thân

- Thân ngơ đặc, đường kính khoảng 2-4 cm tùy thuộc vào giống, mơi trường sản

xuất và trìnhđộ thâm canh.

Đường kính thân của cây ngơ phụ thuộc vào 3 vị trí khác nhau

+ Đốt ở gốc có đường kính lớn và lóng ngắn

+ Đốt giữa thân có đường kính nhỏ hơn, lóng dài hơn + Đốt ở ngọn nhỏ và dài

- Quá trình phát triển của thân ngô trải qua mấy giai đoạn

+ Từ khi ngơ mọc đến khi có 7 lá tốc độ phát triển của thân chậm.

+ Từ 7-9 lá gọi là thời kỳ chuyển giai đoạn của cây ngô, tốc độ phát triển rất chậm.

+ Từ 9 lá đến trỗ cờ là giai đo ạn lớn vọt của cây ngô cả về chiều cao và đường kính thân rất nhanh (trước khi trỗ 15-20 ngày thấy tốc độ đạt 8-10cm/ngày).

+ Khi trỗ xong thì cây ngừng sinh trưởng về chiều cao.

2.1.3. Lá ngô

- Đặc điểm: Sau khi bao lá mầm nhú lên khỏi mặt đất, những lá bắt đầu mọc theo thứ tự thời gian. Căn cứ vào hình thái và vị trí trên thân có thể chia làm 4 loại lá.

+ Lá mầm là lá đầu tiên khi cây còn nhỏ, chưa phân biệt được phiến lá với vỏ bọc lá.

+ Lá thân là những lá có mầm nách ở kẽ chân lá hay những lá mọc trên những

đốt thân.

+ Lá ngọn là những lá ở phần trên của bắp trên cùng hay những lá mọc ở trên

các đốt ngọn, khơng có mầm nách ở kẽ lá.

+ Lá bi là những lá bao bắp

Hình 2.3. Lá ngơ

+ Bẹ lá (cuống lá) bao chặt vào thân, trên mặt bẹ lá có nhiều lơng. Bẹ lá làm

thân cứng thêm, khi còn non do các bẹ lá lồng gối vào nhau tạo thành thân giả bao phủ

kín thân chính,khi vươn lóng từ 9 lá về sau lóng dài ra và to dần, bẹ lá khơng có khả

năng phủ kín thân để lộ thân chính.

Một phần của tài liệu Giáo trình trồng cây lương thực (Trang 51)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(111 trang)