ĐẤT VÀ ĐỘ PHÌ ĐẤT TRONG NƠNG NGHIỆP HỮU CƠ
2.5.1. Nguyên lý cơ bản trong làm đất cho nông nghiệp hữu cơ
Làm đất là tạo ra một môi trƣờng thuận lợi cho rễ cây trồng phát triển, đồng thời tạo điều kiện thúc đẩy q trình chuyển hóa vật chất trong đất cũng nhƣ tăng cƣờng hoạt động của khu hệ sinh vật đất.
Mục tiêu làm đất trong nông nghiệp hữu cơ:
- Cải thiện kết cấu đất
- Tạo điều kiện cho xác hữu cơ, từ sản phẩm phụ của cây trồng để lại cũng nhƣ qua bón phân, tƣới nƣớc và các nguồn khác, đƣợc phân huỷ và hình thành mùn thuận lợi hơn.
- Tạo điều kiện thuận lợi cho các q trình chuyển hóa và vận chuyển dinh dƣỡng, nƣớc, khơng khí và nhiệt trong đất.
- Tiêu diệt mầm mống cỏ dại.
- Chuẩn bị mơi trƣờng tốt cho gieo hạt giống cây trồng.
Hình 2.7: Chu trình N trong nơng nghiệp hữu cơ
N2 NO3- NO3- Xác hữu cơ N2O, NOx, N2 NH4+ Khí quyển Rửa trơi Cố định đạm sinh học (N2 → R-NH2) Cây họ Đậu Phân hữu cơ
Phân khoáng Nitrat hoá
Cơ sở để xác định các phương pháp làm đất trong nông nghiệp hữu cơ:
Không làm đảo lộn các tầng đất khi làm đất.
Nhƣ chúng ta đã biết, các tầng theo độ sâu của đất có tính chất khác nhau do quá trình hình thành đất tạo ra. Tầng trên cùng của tầng A, là tầng đƣợc thƣờng xuyên cung cấp vật chất hữu cơ, ánh sáng, nhiệt của ánh sáng mặt trời, ơxi của khí quyển...nên giàu mùn hơn, nhiều sinh vật đất hơn (nhất là vi sinh vật). Trong khi đó, chỉ xuống sâu hơn vài centimét bên dƣới, các điều kiện lại khác hẳn, ít mùn hơn, ít sinh vật đất hơn, ít ơxi hơn...dẫn đến tính chất của đất nói chung cũng khác. Đặc biệt, ở mỗi tầng đất khác nhau, đặc tính của sinh vật đất cũng khác nhau (Ví dụ: Tầng trên chủ yếu là vi sinh vật hảo khí, cịn tầng dƣới lại chủ yếu là yếm khí). Vì thế, nếu chúng ta làm đảo lộn các tầng với nhau thì ngay sau đó sẽ làm thay đổi môi trƣờng và tất yếu sẽ làm suy giảm mạnh số lƣợng sinh vật đất tức thì. Các loại sinh vật này địi hỏi phải trải qua một thời gian nhất định mới thích nghi đƣợc.
- Vì vậy, phải chọn phƣơng pháp làm đất làm sao để không làm đảo lộn các các tầng đất với nhau khi làm đất. Các tầng đất cần đƣợc giữ nhƣ trạng thái tự nhiên cũng sẽ góp phần làm cho bộ rễ của cây trồng thích nghi nhanh và phát triển thuận lợi.
Nguyên tắc của làm đất trong nông nghiệp hữu cơ:
- Làm nhỏ đất ở lớp trên và làm lỏng đất ở lớp dƣới của tầng canh tác.
Nguyên tắc này cho phép khi làm đất đảo lộn và làm tơi xốp đất ở lớp trên cùng của tầng canh tác. Lớp đất trên cùng đƣợc làm tơi xốp sẽ tạo điều kiện cho quá trình phân huỷ xác hữu cơ thuận lợi hơn, tăng cƣờng đƣợc kết cấu đất và tạo môi trƣờng thuận lợi cho hạt giống nảy mầm khi gieo hạt. Mặt khác, quá trình làm đất kỹ ở lớp đất mặt sẽ loại bỏ đƣợc phần lớn mầm mống cỏ dại cho đất, vì đa số hạt cỏ dại và rễ của nó đều tập trung ở lớp đất mặt này.
Làm lỏng đất ở lớp đất dƣới có nghĩa là đất cũng sẽ bị làm nhỏ ra (tất nhiên không nhỏ nhƣ lớp trên) nhƣng không làm đảo lộn chúng. Khi đất ở lớp dƣới đƣợc làm lỏng ra nhƣ vậy sẽ làm cho lƣu thơng khơng khí, nƣớc và nhiệt trong đất, tạo điều kiện thuận lợi cho rễ cây phát triển.
- Một nguyên tắc nữa là hạn chế tối đa tác động của dụng cụ cũng nhƣ máy móc làm đất vào đất. Nguyên tắc này có nghĩa rằng phải hạn chế tối đa số lƣợt máy móc và dụng cụ làm đất khi làm đất. Trong nông nghiệp thâm canh, làm đất thƣờng 2 đến 3 lần, nhƣng trong nông nghiệp hữu cơ chỉ nên làm đất 1 lần.