Nguyên lý trong sử dụng phân vô cơ cho nông nghiệp hữu cơ

Một phần của tài liệu Giáo trình nông nghiệp hữu cơ (Trang 48 - 50)

5000 kg C và 250 kgN Khoáng hoá

3.3.1. Nguyên lý trong sử dụng phân vô cơ cho nông nghiệp hữu cơ

Hiện nay chúng ta đã quá quen với cách nghĩ rằng trong trồng trọt cần phải bón phân, vì đã qua một giai đoạn khá dài từ nông nghiệp quảng canh chuyển sang nông nghiệp thâm canh, chúng ta đã sử dụng với khối lƣợng lớn phân bón vơ cơ để bón cho cây trồng. Phân vơ cơ bón cân đối trong nơng nghiệp thâm canh đã cung cấp dinh dƣỡng trực tiếp cho cây trồng và chúng ta đã thu đƣợc sản lƣợng rất cao trên một đơn vị diện tích.

Khi thực hiện phƣơng thức canh tác nông nghiệp hữu cơ, về nguyên tắc phân vô cơ dễ tan không đƣợc phép sử dụng nữa. Nhƣng một số loại phân vô cơ, nhất là phân vô cơ chậm tan vẫn đƣợc sử dụng để bổ sung sự thiếu hụt dinh dƣỡng trong đất trong quá trình canh tác.

Nhƣ chúng ta đã biết, nguồn dinh dƣỡng ở trong đất là từ đá mẹ phong hóa ra và từ chất hữu cơ do hoạt động sống của sinh vật. Nguồn dinh dƣỡng từ đá mẹ phong hóa ra ở trong đất phụ thuộc rất nhiều vào tính chất của từng loại đá mẹ. Có loại đá mẹ giàu nguyên tố dinh dƣỡng này nhƣng lại nghèo nguyên tố dinh dƣỡng kia, loại đá mẹ dễ phong hóa thì thƣờng cho đất giàu dinh dƣỡng... Trong quá trình canh tác, một số nguyên tố dinh dƣỡng chính trong đất bị hao hụt và sự hao hụt này cũng không đồng đều trong các loại đất hay các hệ thống cây trồng khác nhau.

Vì vậy, trong sản xuất nơng nghiệp hữu cơ, ngƣời ta cho phép bón bổ sung một số loại phân vô cơ mà chủ yếu là phân vô cơ chậm tan cho đất, khi trong đất thiếu những

nguyên tố dinh dƣỡng ấy. Nhƣ vậy, việc bón phân vơ cơ cho đất chỉ là bón bổ sung dinh dƣỡng chứ khơng phải là giải pháp chính trong cung cấp dinh dƣỡng.

Theo các kết quả nghiên cứu thực nghiệm nhiều năm ở Đức, khi trong đất chứa 3,5 - 4,5 mg P/100 g đất và 6,5 - 8,5 mg K/100 g đất, thì khơng ảnh hƣởng đến sinh trƣởng của cây trồng trong nông nghiệp hữu cơ. Cũng theo các nghiên cứu này, nếu ta bón phân vơ cơ làm tăng lƣợng P và K dễ tiêu lên trên mức trên thì năng suất cây trồng bắt đầu giảm. Đây chính là cơ sở cho việc xác định liều lƣợng và thời gian bón phân vơ cơ bổ sung cho đất (hình 3.4).

Hình 3.4: Đồ thị tương quan giữa lượng P và K dễ tiêu trong đất với năng suất cây

Khi chúng ta chuyển từ phƣơng thức canh tác nông nghiệp thâm canh sang nông nghiệp hữu cơ, lƣợng tồn dƣ của một số nguyên tố dinh dƣỡng nhƣ P, K, Mg vẫn còn khá lớn ở trong đất. Vì vậy, trong những năm đầu tiên của canh tác nông nghiệp hữu cơ

(thƣờng từ 3 đến 5 năm tuỳ theo hệ thống cây trồng), khơng cần bón bổ sung phân lân, kali, magie và canxi cho đất.

Một nguyên tắc sử dụng phân vơ cơ bón bổ sung cho đất nữa là chọn thời điểm bón phân. Vì đa số phân vơ cơ đƣợc phép sử dụng trong nông nghiệp hữu cơ là phân chậm tan, cho nên cần tính tốn thời gian bón sớm hơn thơng thƣờng. Mặt khác phân vơ cơ bổ sung cũng khơng bón liên tục mà thƣờng là bón cách năm.

Một phần của tài liệu Giáo trình nông nghiệp hữu cơ (Trang 48 - 50)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(97 trang)