5000 kg C và 250 kgN Khoáng hoá
3.2.2.2. Sử dụng phân xanh
Thông thƣờng ngƣời ta không sử dụng riêng phân xanh để bón trong nơng nghiệp hữu cơ mà chế biến kết hợp với phân chuồng. Ví dụ nhƣ chế biến phân compost bón cho chè hữu cơ nhƣ sau:
Chuẩn bị nguyên liệu:
- Cây phân xanh: Các loại cành và lá cây non (cây chó đẻ, cây cứt lợn, cỏ, cây muồng lá nhọn, điền thanh, cốt khí, lạc, các cây họ Đậu,...), rơm rạ (trừ các loại cây có dầu nhƣ: bạch đàn, quế, hƣơng nhu, lá xả tƣơi... khơng đƣợc phép dùng vì nó làm chết hệ sinh vật phân hủy): 1000 kg.
- Phân chuồng: Ta có thể tận dụng phân trâu, bị, lợn, gà ni quy mơ gia đình để làm phân ủ: 500 - 700 kg.
- Nƣớc tƣới: Nhằm tạo cho đống phân ủ có đủ ẩm cần thiết cho vi sinh vật phát triển. Điều kiện tốt nhất là ẩm độ đạt 60%.
Phương pháp tiến hành:
Chuẩn bị:
- Cây phân xanh, rơm rạ... chặt khúc với chiều dài từ 20 - 30 cm.
- Tƣới nƣớc đối với các nguyên liệu khô với lƣợng ẩm đạt 60%. Để kiểm tra ta dùng tay bóp mạnh nắm ngun liệu, nếu ngun liệu tạo thành bó dính chặt là đƣợc. Nếu bóp mà có nƣớc ra ngồi kẽ tay là thừa nƣớc cần phải bổ sung thêm nguyên liệu, cịn nếu các ngun liệu rời nhau thì ta cần thêm nƣớc.
Tiến hành ủ theo các bước sau:
Bƣớc 1: Chọn một khoảng trống và không quá gần cây để tránh cho rễ cây ăn chất dinh dƣỡng trong đống phân ủ.
Bƣớc 2: Tập trung tất cả các loại vật liệu tại địa điểm ủ phân. Bƣớc 3: Tạo đống phân ủ ít nhất 1m3
bằng cách làm nhiều lớp, mỗi lớp dày khoảng 15 - 20 cm.
Bƣớc 4: Tạo hình đống: đống phân có thể làm hình trịn, hình thang... và khơng nên làm cao quá 1,5 m để thuận tiện cho việc tạo đống. Gồm các lớp nhƣ sau:
- Lớp trên cùng: bao dứa, lá cây cọ, ván, tre đan, chát bùn đất... - Lớp đất mỏng dày khoảng 2,5 cm.
- Phân chuồng ƣớt.
- Rơm rạ, ngô, lá cây và thân cây.
- Phân chuồng ƣớt.
- Rơm rạ, ngô, lá cây và thân cây.
- Vật liệu từ cây xanh (cỏ tƣơi, cành và lá cây).
- Lớp dƣới cùng: Vật liệu thân mộc nhƣ que mỏng, cành cây, rơm rạ dày khoảng 20 - 30 cm.
Một số chú ý:
- Trong quá trình ủ phân việc sinh nhiệt trong đống phân rất quan trọng, yêu cầu sau 5 - 6 ngày nhiệt độ khối phân ủ phải đạt từ 55 - 60oC. Ta có thể kiểm tra bằng cách: trong lúc làm phân ủ, dùng một cành cây tƣơi (cành xoan, bạch đàn hoặc cành tre) cắm vào giữa khối phân ủ. Sau 5 hoặc 6 ngày rút cành cây ra khỏi đống phân và sờ vào phần cắm trong khối phân ủ, nếu thấy cành cây nóng mạnh là đạt u cầu. Cịn nếu nhiệt độ khơng tăng lên thì đống phân ủ khơng đạt yêu cầu có thể do thiếu ẩm, thiếu vi sinh vật hoặc do nén, lèn các vật liệu quá chặt.
- Đảo phân: Sau ủ 10 ngày ta tiến hành đảo phân lần 1 (chú ý đảo từ trong ra ngoài và đảo từ ngoài vào trong để các vật liệu đƣợc trộn đều), đảo lần 2 sau 1 tháng ủ, và nếu phân đạt u cầu thì có thể sử dụng sau 2 - 3 tháng ủ.
- Tại mỗi lần đảo nếu thấy phân bị khô ta cần phải bổ sung thêm nƣớc bằng cách tƣới để ẩm độ luôn đạt 60%.
- Thời điểm ủ phân tốt nhất trong năm là khi có sẵn nhiều loại vật liệu từ phân xanh, rơm, rạ...
- Đống phân ủ đạt yêu cầu: khi kết thúc q trình ủ, phân khơng cịn mùi hơi thối của phân tƣơi mà có mùi thơm hơi chua.
Cách bón phân compost:
- Phân ủ hữu cơ bón càng nhiều càng tốt. Với diện tích chè đơng đặc nhƣ ở Thái Ngun thì bón 1000 - 1500 kg/sào. Cịn chè hiện tại ở các vùng khác chè khơng đơng đặc thì cần bón với lƣợng 400 - 600 kg/sào.
- Chúng ta cuốc hố sâu 20 - 25 cm quanh tán cây chè, sau đó cho phân ủ vào và lấp đất lại. Một năm ít nhất bón 2 lần:
- Lần 1: 1 tháng trƣớc khi đốn (tháng 10 - 11): 50% lƣợng phân bón trong năm. Mục đích tạo cho cây khỏe, nhanh ra lộc sau khi đốn.
- Lần 2: Tháng 6 - 7: 50% lƣợng phân bón trong năm.