KỸ THUẬT CANH TÁC TRONG NÔNG NGHIỆP HỮU CƠ
HTC TI HTCT
HTCT II
Hình 4.2: Đồ thị đánh giá mức độ tác động của một hệ thống luân canh Trong đánh giá này người ta đưa ra 12 tiêu chí chính như sau:
- Năng suất cây trồng: Sản lƣợng thu đƣợc trên đơn vị diện tích và tính ổn định của nó.
- Thời vụ: Tác động tích cực của luân canh đến thời vụ gieo trồng, chăm sóc và thu hoạch.
- Phòng chống sâu bệnh: Khả năng phòng chống sâu bệnh của hệ thống cây trồng đó.
- Phịng chống cỏ dại: Khả năng phòng chống cỏ dại của hệ thống cây trồng đó. - Sự tƣơng thích giữa các cây trồng: Các cây trồng trong hệ thống ln canh có
tƣơng thích với nhau khơng.
- Khả năng cung cấp thêm chất dinh dƣỡng: Khả năng cung cấp thêm chất dinh dƣỡng của hệ thống cây trồng.
- Chống xói mịn: Khả năng chống xói mịn bảo vệ đất của hệ thống cây trồng. - Năng lực đất đai: Khả năng làm tăng sức sống và hoạt động sinh học của đất của
hệ thống cây trồng.
- Thu nhập: Khả năng làm tăng thu nhập của hệ thống cây trồng.
- Cơ giới hố: Khả năng cơ giới hóa khi canh tác hệ thống cây trồng đó.
- Chi phí lao động: Sự tối ƣu của chi phí lao động cho thực hiện hệ thống luân canh. - Nhu cầu vốn: Sự tối ƣu của nhu cầu về vốn đối với hệ thống luân canh.
Nhƣ vậy cho thấy, luân canh rất cần thiết và là một hợp phần kỹ thuật quan trọng, nhất là trong nông nghiệp hữu cơ.
Tuy nhiên, cũng có một số loại cây trồng hoặc chân đất khơng thể bố trí luân canh đƣợc, ví dụ nhƣ chè, cây ăn quả, lúa nƣớc ở nƣớc ta chẳng hạn. Vì vậy đối với các cây trồng này cần có những điều chỉnh hợp lý trong quy trình canh tác thì mới đảm bảo đƣợc mục tiêu của canh tác theo nông nghiệp hữu cơ.
4.2.2. Xen canh
Xen canh là hệ thống canh tác mà khi thực hiện ngƣời nông dân phải trồng đồng thời nhiều loài cây khác nhau trên cùng một khu đất.
Lựa chọn các cây trồng hợp lý để trồng xen với nhau trên đơn vị diện tích sẽ làm đa dạng hóa nhiều lồi sinh vật và nhƣ vậy chuỗi thức ăn sẽ đƣợc đa dạng phức tạp hơn. Chính sự đa dạng phức tạp về chuỗi thức ăn và mạng lƣới thức ăn này đã tạo cơ hội cho các sinh vật là thiên địch của sâu hại khống chế nên sẽ hạn chế đƣợc sự phát sinh gậy hại của chúng.
Xen canh cây trồng là biện pháp tốt nhất để đồng thời sử dụng tối ƣu các điều kiện đất, nƣớc, ánh sáng, chất dinh dƣỡng trong đất, góp phần làm tăng tổng thu nhập cho ngƣời dân.
Ví dụ: Trồng ngơ xen đậu đỗ, đậu đỗ có thể cải thiện dinh dƣỡng mà đất bị hao hụt do cây ngô lấy đi. Trồng xen ổi với cam sành, ổi đã hạn chế đƣợc mật độ rầy chổng cánh là môi giới truyền bệnh greening hại cam. Trồng xen cà chua với bắp cải, cà chua sẽ hạn chế đƣợc sâu tơ hại rau bắp cải. Trồng xen tỏi và hành với cà chua, tỏi và hành sẽ hạn chế đƣợc sâu bệnh hại cho cà chua.