Về quản lý thông tin người nộp thuế

Một phần của tài liệu (Luận văn thạc sĩ TMU) quản lý thu thuế giá trị gia tăng đối với doanh nghiệp trên địa bàn huyện tân yên, tỉnh bắc giang (Trang 51)

7. Kết cấu của luận văn

2.2. Phân tích thực trạng quản lý thu thuế giá trị gia tăng đối với doanh nghiệp trên

2.2.2 Về quản lý thông tin người nộp thuế

Quản lý NNT chính là quản lý đăng ký thuế. Đăng ký thuế là việc NNT kê khai những thông tin của NNT theo quy định và nộp tờ khai cho cơ quan quản lý thuế để bắt đầu thực hiện nghĩa vụ thuế với Nhà nước theo quy định của pháp luật. Công tác đăng ký thuế đối với doanh nghiệp thành lập và hoạt động theo quy định của Luật doanh nghiệp được thực hiện liên thông giữa Sở KH&ĐT tỉnh với Cục Thuế. Căn cứ vào dữ liệu Sở KH&ĐT tỉnh gửi sang, Cục Thuế phân cấp về các Phòng chức năng và các Chi cục Thuế để quản lý.

Tính đến hết 31/12/2020 tại huyện Tân n tình hình quản lý doanh nghiệp như sau (xem bảng 2.4).

Bảng 2.4: Tình hình quản lý doanh nghiệp trên địa bàn huyện Tân Yên

Đơn vị: Doanh nghiệp

STT Loại hình doanh nghiệp Tổng doanh nghiệp Tỷ trọng ( % ) Trong đó Đang kinh doanh Tạm nghỉ kinh doanh Ngừng HĐ(chƣa đóng MST) Ngừng HĐ (đã đóng MST) 1 DN tư nhân 69 10 34 5 23 7 2 Công ty TNHH 372 56 198 27 129 18 3 Công ty cổ phần 121 18 74 14 32 1 4 Hợp tác xã 107 16 62 7 28 10 Tổng cộng 669 100 368 53 212 36

(Nguồn: Đội Nghiệp vụ Quản lý thuế - Chi cục Thuế KV Tân Yên – Yên Thế)

Quản lý đăng ký MST: các doanh nghiệp thành lập và hoạt động theo Luật Doanh nghiệp thực hiện đăng ký thuế cùng với việc đăng ký kinh doanh theo quy định của Luật Doanh nghiệp.

Các DN nộp hồ sơ tại Sở kế hoạch và đầu tư đã thực hiện giao dịch liên thông với cơ quan thuế. Khi Sở kế hoạch và đầu tư cấp mã đăng ký kinh doanh đồng thời là mã số thuế cho DN sẽ đẩy giao dịch điện tử sang cho Phòng Kê khai và Kế toán thuế của Cục thuế, bộ phận ĐKT của Cục Thuế sẽ phân cấp NNT theo địa bàn cho từng Phòng trên Cục Thuế hoặc phân cấp về từng Chi cục Thuế. Tình hình cấp mã và đóng mã số thuế hiện nay trên địa bàn huyện Tân Yên (xem bảng 2.5):

Bảng 2.5:Tình hình cấp mới, đóng mã số thuế các doanh nghiệp

Đơn vị: lượt Năm Tổng DN đã đăng ký Cấp mới Tỷ lệ (%) Đóng mã số thuế Tỷ lệ (%) 2018 542 32 5,9 26 4,8 2019 592 48 8,1 48 8,1 2020 669 72 10,8 47 7,0

Từ bảng trên, ta có thể thấy địa bàn huyện Tân Yên các DN đăng ký mới có xu hướng tăng qua các năm, từ 32 DN đăng ký thành lập năm 2018 lên 72 DN vào năm 2020.

Tuy số lượng đăng ký mới vẫn chưa cao, nhưng qua đó cũng thể hiện phần nào chính sách thu hút đầu tư của nhà nước, chính quyền địa phương và tình hình phát triển kinh tế trên địa bàn huyện.

Việc đóng MST: Hiện nay trên địa bàn huyện việc đóng MST được thực hiện

như sau:

- DN gửi hồ sơ xin chấm dứt hiệu lực MST: căn cứ vào hồ sơ DN gửi, bộ phận đăng ký thuế tiếp nhận, yêu cầu nộp đầy đủ các báo cáo theo quy định và thực hiện đóng MST của DN. Đồng thời yêu cầu người nộp thuế hoàn thành nghĩa vụ thuế đối với NSNN, trường hợp DN đã hoàn thành nghĩa vụ thuế, bộ phận đăng ký thuế ra thông báo chấm dứt hiệu lực MST.

- CQT ra thông báo DN không hoạt động tại địa chỉ đã đăng ký: căn cứ đề nghị xác minh trụ sở DN của Đội Nghiệp vụ quản lý thuế (sau 2 lần thông báo đôn đốc nhắc nộp tờ khai, báo cáo và không liên lạc được với DN); Đội Kiểm tra tiến hành xác minh địa điểm theo địa chỉ đã đăng ký của DN. Kết quả xác minh là DN khơng cịn hoạt động tại địa chỉ đã đăng ký với CQT thì tiến hành thủ tục đóng MST của DN và cơng bố trên trang web của ngành Thuế.

Hiện nay, việc đăng ký thuế đã được thực hiện liên thông giữa cơ quan đăng ký kinh doanh và cơ quan thuế, tạo nhiều thuận lợi cho việc quản lý NNT từ khi đăng ký, tạm nghỉ, chấm dứt hiệu lực MST.

2.2.3 Việc quản lý kê khai – kế tốn thuế

2.2.3.1 Tình hình việc tuân thủ kê khai thuế của người nộp thuế trên địa bàn

Hiện nay, ở Việt Nam hệ thống pháp luật về quản lý thuế GTGT được ban hành dựa trên cơ sở Luật Quản lý thuế và Luật Doanh nghiệp, Luật thuế GTGT và các văn bản hướng dẫn thi hành.

Người nộp thuế căn cứ các chính sách, quy định của pháp luật về thuế và thuế GTGT để thực hiện việc kê khai, tính thuế, nộp thuế vào NSNN theo quy định.

khai, tự nộp thuế, báo cáo về các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong quá trình hoạt động SXKD để xác định số thuế phải nộp, các ưu đãi miễn, giảm thuế, để kê khai vào hồ sơ khai thuế gửi về cơ quan thuế quản lý trực tiếp.

Do vậy, công tác kê khai và kế toán thuế là một nội dung quan trọng trong quản lý thuế, là nguồn dữ liệu đầu vào để xác định, theo dõi và quản lý thu ngân sách thông qua việc quản lý số lượng NNT, các tờ khai thuế hàng tháng, hàng quý, chứng từ thu, nộp ngân sách.

Chi cục thuế đã tập trung chỉ đạo triển khai các ứng dụng công nghệ thông tin hỗ trợ kê khai và nộp thuế điện tử tới 100% các doanh nghiệp trên địa bàn, kết nối thông tin nộp thuế với kho bạc, các Ngân hàng thương mại, kết nối với cơ quan cấp giấy phép kinh doanh để quản lý số lượng NNT... Đến nay 100% doanh nghiệp trên địa bàn huyện Tân Yên đã thực hiện kê khai thuế điện tử.

Một số văn bản quy phạm pháp luật

Luật số Luật Thuế giá trị gia tăng số 13/2008/QH12 của Quốc hội ngày 03 tháng 6 năm 2008.

Luật số 31/2013/QH13 của Quốc hội ngày 19 tháng 6 năm 2013 sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật thuế Giá trị gia tăng.

Và một số luật sửa đổi bổ sung một số điều về luật thuế GTGT.

Nghị định 209/2013/NĐ-CP của Chính phủ ngày 18 tháng 12 năm 2013 quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều Luật Thuế giá trị gia tăng. Và các nghị định hướng dẫn thi hành khác.

Thơng tư 219/2013/TT-BTC của Bộ Tài chính về việc hướng dẫn thi hành Luật Thuế giá trị gia tăng và Nghị định 209/2013/NĐ-CP ngày 18/12/2013 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Thuế giá trị gia tăng. Và các thông tư hướng dẫn thi hành các Nghị định về thuế GTGT.

Thông tư 26/2015/TT-BTC ngày 27 tháng 2 năm 2015 hướng dẫn thuế giá trị gia tăng và quản lý thuế tại Nghị định 12/2015/NĐ-CP, sửa đổi Thông tư 39/2014/TT- BTC về hóa đơn bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ do Bộ Tài chính ban hành.

2.2.3.2 Quản lý kê khai đối với doanh nghiệp tại Chi cục Thuế khu vực Tân Yên – Yên Thế

a) Kê khai thuế GTGT

DN khi mới ra kinh doanh sẽ đăng ký phương pháp kê khai thuế GTGT: các DN trên địa bàn huyện chủ yếu đăng ký theo phương pháp khấu trừ thuế GTGT.

Hàng tháng/quý DN lập tờ khai 01/GTGT gửi bằng hình thức điện tử về cơ quan thuế theo quy định (xem bảng 2.6):

Bảng 2.6: Tình hình nộp hồ sơ khai thuế giá trị gia tăng của doanh nghiệp

Đơn vị tính: số lượt Chỉ tiêu Năm 2018 Năm 2019 Năm 2020 Tăng giảm Tỷ lệ (%) 2019/ 2018 2020/ 2019 2019/ 2018 2020/ 2019 Tổng số lượt NNT phải nộp HSKT 1.263 1.371 1.478 108 107 8,55 7,80 Số lượt NNT đã nộp HSKT 1.252 1.355 1.464 103 109 8,23 8,04 Số lượt NNT đã nộp HSKT đúng hạn 1.145 1.261 1.405 116 144 10,13 11,42 Số lượt NNT đã nộp HSKT nộp chậm 107 94 59 (13) (35) -12,15 - 37,23 Số lượt NNT không nộp HSKT 11 16 14 5 (2) 45,45 - 12,50 Tỷ lệ đã nộp/phải nộp(%) 99,13 98,83 99,05 -0,30 0,22 -0,30 0,22 Tỷ lệ đúng hạn/đã nộp(%) 91,45 93,06 95,97 1,61 2,91 1,76 3,12 Tỷ lệ không nộp/phải nộp(%) 0,87 1,17 0,95 0,30 -0,22 34,00 - 18,83

(Nguồn: Đội Nghiệp vụ Quản lý thuế - Chi cục thuế KV Tân Yên – Yên Thế)

Số lượng NNT phải nộp tờ khai của huyện Tân Yên tăng bình quân 8%/năm; Số NNT đã nộp tờ khai thuế tăng khoảng 8%/năm; Số tờ khai thuế nộp đúng hạn tăng trên

10%/năm; Số NNT không nộp tờ khai thuế có xu hướng tăng; Tỷ lệ tờ khai lỗi bình quân mỗi năm giảm 7%/năm. Địa bàn huyện Tân Yên có độ chững về phát triển của các DN, tỷ lệ phải nộp tờ khai năm 2019 so với 2018 là 8,55% giảm còn 7,8% năm 2020 so với năm 2019. Do công tác đôn đốc, nhắc nhở nộp hồ sơ khai thuế bằng nhiều hình thức, và ý thức của NNT cũng tăng lên tỷ lệ nộp thuế đúng hạn tăng từ 10,13% năm 2019 so với 2018 lên 11,42% năm 2020 so với năm 2019. Số hồ sơ chậm nộp tờ khai giảm mạnh từ 107 năm 2018 cịn 59 lượt của năm 2020, do đó tỷ lệ đã nộp đúng hạn/đã nộp đều tăng qua các năm. Các tỷ lệ đã nộp/phải nộp đều ở mức rất cao ở cả 3 năm từ 98-99%. Cán bộ thuế quản lý mảng kê khai DN thường xuyên đơn đốc tình hình kê khai thuế, nhắc nộp tờ khai đúng hạn, và xử phạt NNT nộp chậm tờ khai thuế GTGT (xem bảng 2.7)

Bảng 2.7: Tình hình xử phạt vi phạm hành chính nộp chậm hồ sơ khai thuế

Năm Tổng số lƣợt nộp chậm (lƣợt) Số lƣợt xử phạt (lƣợt) Tỷ lệ (%) Số tiền xử phạt (triệu đồng) 2018 107 38 36 58 2019 94 57 61 42 2020 59 24 41 34

(Nguồn: Đội Nghiệp vụ Quản lý thuế - Chi cục Thuế KV Tân Yên – Yên Thế)

Từ bảng trên có thể thấy xử phạt năm 2018 là 38 trường hợp với số tiền là 27,4 triệu đồng, năm 2019 xử phạt 58 trường hợp với số tiền là 42 triệu đồng, năm 2020 xử phạt 24 trường hợp với số tiền 33,7 triệu đồng. Tỷ lệ xử phạt còn thấp do các trường hợp còn lại DN nộp chậm chưa đến 01 ngày, công chức quản lý kê khai DN đề xuất không xử phạt do các DN này đến ngày cuối cùng của hạn nộp mới nộp tờ khai, ngày cuối cùng của hạn nộp do nhiều DN cũng nộp dẫn tới một số lỗi, nghẽn mạng, chậm nộp hồ sơ khai thuế. Dù cơ quan thuế đã thường xuyên đôn đốc nhắc nộp hồ sơ khai thuế trước khi hạn nộp kết thúc, nhưng thói quen của nhiều kế toán đến hạn nộp mới nộp dẫn tới một số trường hợp chậm khơng đáng có như trên. Tại Chi cục thuế thì cũng chỉ có 1 cơng chức kiêm nhiệm vụ quản lý kê khai DN,

trực một cửa Chi cục thuế, và các cơng tác tun truyền, báo cáo, dự tốn nên cũng không thể sát sao tới từng DN trên địa bàn.

Việc quản lý hóa đơn, ấn chỉ: theo quy định về hóa đơn và cơng tác quản lý

ấn chỉ thuế theo quy định các Thơng tư của Bộ Tài Chính. Tình hình cấp phát, quản lý, sử dụng hóa đơn, ấn chỉ trên địa bàn huyện Tân Yên dưới bảng sau (xem bảng 2.8):

Bảng 2.8: Tình hình quản lý ấn chỉ từ năm 2018 – 2020

STT Tên nội dung Đơn vị tính Năm 2018 Năm 2019 Năm 2020 Ghi chú A B 1 2 3 4 5 I Tổng số tổ chức cá nhân sử dụng hóa đơn NNT 442 488 498 Trong đó: NNT - 1 Số NNT tự in hóa đơn NNT 1 2 2 Số NNTđặt in hóa đơn NNT 286 128 126

3 Số NNT mua hóa đơn do

Cục thuế phát hành NNT 156 164 151

Trong đó: NNT -

- Tổ chức, DN ( trừ DN rủi

do cao về thuế) NNT 35 37 19

- Doanh nghiệp có rủi do

cao về thuế NNT -

- Hộ, cá nhân kinh doanh (không bao gồm cấp hóa đơn lẻ)

NNT 121 127 132

4 Số NNT sử dụng HĐ điện

tử - 195 219

II Kết quả phối hợp với kho

1 Số đơn vị thanh toán vốn

NS đã lập bảng kê Đơn vị 12 459 3 2 Kết quả xác minh HĐ theo

bảng kê của KBNN NNT 5 122 3

Trong đó: - Số hóa đơn có

chênh lệch Hóa đơn - - -

Số hóa đơn khơng chênh

lệch Hóa đơn 5 122 3

III Số doanh nghiệp rủi ro

cao về thuế NNT -

IV Kết quả xác minh hóa đơn Hóa đơn - 37 1 Số hóa đơn nhận của các

đơn vị gửi yêu cầu xác minh Hóa đơn 17 86 25 Trong đó: - Đã có kết quả

xác minh Hóa đơn 17 86 24

- Chưa có kết quả xác minh Hóa đơn - - 1

2 Số hóa đơn gửi yêu cầu xác

minh Hóa đơn 45 42 72

Trong đó: - Đã có kết quả

xác minh Hóa đơn 40 37 61

- Chưa có kết quả xác minh Hóa đơn 5 5 11 V Kết quả xử lý vi phạm về

hóa đơn Hóa đơn -

- Số vụ vụ 12 20 22

- Số tiền phạt vi phạm hành

chính Tr đồng 97 115 106

- Số thuế truy thu Tr đồng 118 138 127

VI Kết quả phối hợp xử lý

hóa đơn với các ngành -

- Số tiền phạt vi phạm hành

chính Đồng -

- Số thuế truy thu Đồng -

VII Chuyển hồ sơ sang cơ

quan Công an -

- Số vụ vụ -

- Số đã xử lý vụ - -

(Nguồn: Báo cáo theo chỉ thị 08/CT-UBND ngày 16/12/2014)

Từ bảng trên cho thấy, các DN vẫn cịn sai phạm trong cơng tác sử dụng hóa đơn số lượt xử phạt tăng qua các năm từ 12 lượt năm 2018 lên 20 lượt năm 2019, và 22 lượt vào năm 2020, từ đó số tiền truy thu khá lớn 138 triệu vào năm 2019. Tình trạng này xảy ra do trên địa bàn huyện có một cơng chức quản lý cấp phát ấn chỉ, mặc dù thường xun đơn đốc, nhắc nhở kế tốn, chủ DN tuy nhiên là các DN còn chưa ý thức được việc lập báo cáo hóa đơn dù trong kỳ khơng sử dụng hóa đơn, báo cáo việc sử dụng, xóa bỏ chưa chính xác,.. dẫn tới số lượt xử phạt cịn cao, số tiền lớn.

Tại cơ quan thuế giao Đội Kiểm tra thường xuyên phối hợp cùng KBNN trong việc tiếp nhận, xác minh hóa đơn thơng qua các bảng kê nhận từ KBNN. Thực hiện việc xác minh hóa đơn, thơng báo hóa đơn khơng có giá trị sử dụng đối với các trường hợp không hoạt động tại địa chỉ đã đăng ký. Hàng tháng gửi phiếu xác minh hóa đơn có dấu hiệu rủi ro cho các quan thuế khác nhằm xác minh tính chính xác, hợp lệ, hợp pháp của hóa đơn đồng thời xác nhận các phiếu đề nghị của cơ quan thuế khác gửi đến.

b) Nộp thuế

Hàng năm số thu về thuế GTGT ln đóng góp tỷ trọng lớn trong tổng số thu NSNN trên địa bàn huyện Tân Yên, góp phần tăng thu cho ngân sách nhà nước. Chi cục cũng đã thực hiện cải cách thủ tục hành chính, áp dụng công nghệ thông tin vào công tác quản lý thuế. Với hệ thống quản lý thuế tập trung TMS tại Chi cục Thuế đã có tác dụng tốt trong việc phối hợp xử lý thông tin giữa các bộ phận quản lý thu để

kịp thời tính thuế, tính nợ, tính phạt và cung cấp thông tin về các đối tượng cần kiểm tra thuế.

Với cơ chế NNT tự kê khai, tự tính, tự nộp và chịu trách nhiệm trước pháp luật về số liệu đơn vị cung cấp, hàng tháng, quý nộp tờ khai thuế GTGT và số tiền tương ứng trên tờ khai. Tình hình thu nộp thuế GTGT của doanh nghiệp trên địa bàn huyện Tân Yên được thể hiện trong bảng sau (xem bảng 2.9).

Bảng 2.9: Bảng tình hình nộp thuế giá trị gia tăng của doanh nghiệp

Đơn vị: triệu đồng

STT Năm Dự toán

Thực hiện

So với dự toán So với cùng kỳ

+/- Tỷ lệ (%) +/- Tỷ lệ (%)

1 2018 18.480 15.896 (2.584) -14 3.427 27 2 2019 16.360 20.842 4.482 27 4.946 31

3 2020 21.887 22.517 630 3 1.675 8

(Nguồn: Đội Nghiệp vụ Quản lý thuế - Chi cục Thuế KV Tân Yên – Yên Thế)

Hàng năm, căn cứ vào tình hình phát triển sản xuất kinh doanh, và số thu nộp

Một phần của tài liệu (Luận văn thạc sĩ TMU) quản lý thu thuế giá trị gia tăng đối với doanh nghiệp trên địa bàn huyện tân yên, tỉnh bắc giang (Trang 51)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(111 trang)