NỘI DUNG ƠN TẬP

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN NGỮ VĂN CƠ BẢN (khối 10) - HK1 (Trang 89 - 91)

1. Định nghĩa về văn học dân gian ? Trình bày đặc dân gian ? Trình bày đặc trưng cơ bản của văn học dân gian (minh họa bằng các tác phẩm đoạn trích đã học).

2. Văn học dân gian cĩ những thể loại nào? Chỉ ra những thể loại nào? Chỉ ra đặc trưng của các thể loại: sử thi, truyền thuyết, truyện cổ tích, truyện cười, ca dao,

Văn học dân gian là những tác phẩm nghệ thuật ngơn từ truyền miệng, là sản phẩm của qua trình sáng tác tập thể nhằm mục đích phục vụ trực tiếp cho các sinh hoạt khác nhau trong đời sống cộng đồng.

- Đặc trưng cơ bản:

+ Văn học dân gian là những tác phẩm nghệ thuật ngơn từ truyền miệng.

+ Văn học dân gian là sản phẩm của sáng tác tập thể.

+ Văn học dân gian cĩ tính thực hành phục vụ trực tiếp cho sinh hoạt khác nhau trong đời sống cộng đồng.

(Lấy dẫn chứng các tác phẩm đã học) - Gồm 3 thể loại: + Truyện cổ dân gian

+ Thơ ca dân gian + Sân khấu dân gian

Mỗi thể loại lại bao gồm nhiều tiểu loại,VD:

truyện thơ. 3. Đặc trưng thể loại VHGD: GVH: Sử thi cĩ đặc trưng gì ? GVH: Truyền thuyết cĩ đặc trưng gì ? GVH: Truyện cổ tích cĩ đặc trưng gì ? GVH: Truyện cười cĩ đặc trưng gì ? GVH: Ca dao cĩ đặc trưng gì? GVH: Truyện thơ cĩ đặc trưng gì?

cười, truyện ngụ ngơn).

- Thơ ca dân gian gồm: (Ca dao, dân ca, tục ngữ, câu đố, vè).

- Sân khấu dân gian (chèo, tuồng đồ, cải lương, múa rối cạn, múa rối nước).

- Đặc trưng các thể loại.

+ Sử thi: Dịng tự sự dân gian cĩ quy mơ lớn. Xây dựng được nhân vật mang cốt cách cộng đồng cư dân thời cổ đại. Ngơn ngữ cĩ vần nhịp. Chia làm hai loại sử thi anh hùng và sử thi thần thoại.

+ Truyền thuyết: Dịng tự sự dân gian kể về sự kiện và nhân vật cĩ liên quan lịch sử nhưng lại khơng phải là lịch sử theo xu hướng lí tưởng hố. Qua đĩ nhân dân muốn gửi gắm tâm hồn và lí tưởng của mìn. Truyền thuyết cĩ nội dung phản ánh quá trình dựng nước, giữ nước, lao động và sáng tạo văn hĩa. Nhân vật truyền thuyết thường nửa thần, nửa người hoặc con người được lí tưởng hĩa.

+ Dịng tự sự dân gian miêu tả cuộc đời số phận bất hạnh của con người lương thiện đồng thời thể hiện ước mơ đổi đời của họ . Cĩ 2 loại:

• Kể về sinh hoạt của nhân dân (cổ tích sinh hoạt).

• Kể về các lồi vật biết nĩi tiếng người (cổ tích lồi vật).

• Nhân vật truyện cổ tích thần kì thường là người mồ cơi, em út, đứa con riêng trong truyện thường xuất hiện nhân vật phù trợ như bụt, ơng lão, bà lão, vật báu trả ơn. Những nhân vật ấy cĩ cả ở phái ác như: Chăn tinh, Đại bàng, Hồ tinh.

• Nhân vật trong truyện cổ tích sinh hoạt là con người ở cả hai đối cực hoặc thơng minh, hoặc đần độn, cĩ tài năng và sự kém cỏi. Sức khỏe vơ địch.

• Truyện cổ tích lồi vật kể về lồi vật nhưng vẫn hướng về con người.

+ Truyện cười rất ngắn gọn. Nhân vật ít. Truyện gồm hai yếu tố cái cười và bản chất cái cười. Cái cười tạo ra bởi mâu thuẫn giữa bình thường / khơng bình thường. Cĩ / khơng. Thật / giả. Bên trong / bên ngồi. Hiện tượng / bản chất. Thường dựa vào thủ pháp cử chỉ, lời nĩi để gây cười. Cái cười mang ý nghĩa phê phán hoặc khơi hài.

+ Là lời hát đã tước bỏ tiếng đệm tiếng láy, chỉ cịn lời. Người ta cĩ thể bè vào nhiều làn điệu dân ca. Ca dao là tiếng nĩi thể hiện tình cảm ở nhiều hồn cảnh, nghề nghiệp khác nhau. Ca dao cĩ cấu trúc bằng nhiều mơ típ, những cơng thức, dưới hình thức đối đáp, sử dụng nhiều biện pháp so sánh, ẩn dụ, hốn dụ tu từ. Chủ đề bài ca thuộc nhiều hạng người trong xã hội.

+ Truyện thơ cĩ cấu trúc đồ sộ. Lời thơ kết hợp giữa phương thức tự sự và trữ tình.

4. Củng cố, dặn dị:

Tiếng việt, tiết 54: ƠN TẬP TIẾNG VIỆT A. Mục tiêu bài học :

Kiến thức- Hệ thống KT chương trình tiếng Việt lớp 10 ở HK I. Kỹ năng - Nắm vững kiến thức của chương trình học.

B. Tiến trình dạy học Tiến trình dạy học 1. Ổn định tổ chức : 2. Kiểm tra bi cũ : 3.

Giới thiệu bi mới (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Hoạt động của GV & HS Yêu cầu cần đạt

HĐ 1 : Hoạt động giao tiếp

bằng ngơn ngữ.

? Khái niệm. ? Quá trình. ? Các nhântố.

HĐ 2 : Đặc điểm của ngơn

ngữ nĩi và ngơn ngữ viết.

? hồn cảnh sử dụng của NN nĩi.

? Các phương tiện hỗ trợ là gì. ? Phương tiện ngơn ngữ thường sử dụng.

? hồn cảnh sử dụng của NN viết.

? Phương tiện hỗ trợ l gì.

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN NGỮ VĂN CƠ BẢN (khối 10) - HK1 (Trang 89 - 91)