1. Khái niệm
a.Đọc đoạn hội thoại và trả lời câu hỏi
- Buổi trưa tại khu tập thể X- 2 bạn Lan, Hùng gọi Hương đi học + người hàng xĩm + mẹ Hương.
- Nội dung: Gọi ( rủ đi học )
- Mục đích: cùng nhau đi học ( Hương nghe )
- Những từ ngữ : quen thuộc, gần gũi trong sinh hoạt hàng ngày, câu văn tỉnh lược chủ ngữ, cĩ nhiều câu cảm thán, cầu khiến. b. Khái niệm: NNSH ( khẩu ngữ, ngơn ngữ hội thoại,… ) là khái niệm chỉ tồn bộ lời ăn tiếng nĩi hằng ngày mà con người dùng để thơng tin, suy nghĩ, trao đổi ý nghĩ, tình cảm với nhau, đáp ứng những nhu cầu tự nhiên trong cuộc sống.
2. Các dạng biểu hiện của ngơn ngữ sinh hoạt
- Dạng nĩi: độc thoại, đối thoại…
- Dạng viết: nhật kí, hồi ức cá nhân, thư từ…
- Dạng lời nĩi tái hiện: trong các tác phẩm nghệ thuật như kịch chèo,truyện kể, tiểu thuyết…
- Dạng lời nĩi bên trong: độc thoại nội tâm, đối thoại nội tâm, dịng tâm tư…
hiện trong tác phẩm nghệ thuật ( bắt chước cĩ biến cải).
* Gọi HS đọc ghi nhớ.
* HS phát biểu tự do suy nghĩ của mình. GV cĩ thể gợi hỏi: - Vừa lịng nhau là thế nào? - Trong trường hợp nào? *Trong đoạn trích, ngơn ngữ sinh hoạt biểu hiện ở dạng nào?
- Em cĩ nhận xét gì về việc dùng từ ngữ trong đoạn trích?
II. Luyện tập
* Câu a:Để làm vừa lịng nhau, người nĩi phải biết tơn trọng,
giữ phép lịch sự, biết lựa chọn từ ngữ thích hợp để làm cho người nghe hiểu mà vẫn vui vẻ đồng tình.
* Câu b: Đây là lời đối đáp trong cuộc hội thoại của nhân vật
Năm Hên ( một ơng già chuyên bắt cá sấu ở Nam Bộ) nĩi chuyện với dân làng
- Xác định thời gian: “ Sáng mai… muộn ”.
- Chủ thể nĩi: “ Tơi cần…”, “ Tơi bắt…”, “ Tơiđây…” - Thái độ của người nĩi: Gieo niềm tin cho dân làng “cĩ vậy
thơi”, “ bà con cứ tin tơi”.
- Từ ngữ địa phương Nam Bộ “ ngặt tơi khơng mang thứ phú
quới đĩ”.
Tác giả mơ phỏng ngơn ngữ sử dụng ở người Nam Bộ và ngơn ngữ của người chuyên bắt cá sấu.
Mục đích làm sinh động ngơn ngữ kể chuyện, giới thiệu Nam Bộ và những con người sống ở đây.
4. Củng cố: Theo mục tiêu bài học 5. Dặn dị:
- Học bài, chú ý nội dung trong bài.
- Xem lại các bài tập đã làm và làm bài tập thêm. - Soạn: Đọc văn: Tỏ lịng (PNL).
KIỂM TRA 15 PHÚT ( Lần 2 )
Tuần 13 Đọc văn
Tiết 37 TỎ LỊNG
Phạm Ngũ Lão
Kiến thức :
- Cảm nhận được vẻ đẹp của trang nam nhi lẫm liệt với lí tưởng và nhân cách lớn lao, vẻ đẹp của thời đại với sức mạnh hào hùng.
Kỹ năng :
- Thấy được nghệ thuật bài thơ: cơ đọng , ngắn gọn. Thái độ :
- Bồi dưỡng nhân cách sống cĩ lí tưởng, cĩ ý chí quyết tâm thực hiện lí tưởng.
B. Phương tiện thực hiện: SGK, SGV, thiết kế giáo án.
C. Cách thức tiến hành: GV tổ chức giờ dạy theo cách kết hợp vác phương pháp đọc diễn cảm, gợi tìm,
trao đổi thảo luận, trả lời câu hỏi.
D. Tiến trình dạy học
1. On định lớp 2. Kiểm tra bài cũ
- Các thành phần văn học từ X – XIX ? - Đặc điểm các giai đoạn văn học? - Đặc điểm lớn về nội dung , nghệ thuật? 3.Bài mới
Hoạt động của GV, HS Yêu cầu cần đạt
- Phần tiểu dẫn trình bày nội dung gì?
- Hướng dẫn HS đọc diễn cảm: tự tin ,tâm huyết, mạnh mẽ.
- Tìm hiểu chú thích , giải nghĩa từ khĩ.
- Thể loại?
- Chủ đề? Em hiểu gì về 2 chữ tỏ lịng?( bày tỏ khát vọng và hồi
bão trong lịng)
- Chỉ ra điểm khác nhau giữa câu thơ đầu trong nguyên tác và bản dịch? Cĩ gì đáng lưu ý về khơng gian, thời gian trong đĩ con người xuất hiện? Con người mang tư thế và vĩc dáng như thế nào?
- Em cảm nhận thế nào về sức mạnh của quân đội nhà Trần?
- Hồi bão khát vọng lớn lao của người tráng sĩ thể hiện qua điều gì? - Gợi ý HS trả lời câu hỏi 3
SGK( thảo luận)
- Tác dụng? ( GV liên hệ câu
chuyện về Phạm Ngũ Lão)
- Phân tích ý nghĩa nỗi “ Thẹn” ?