Hai câu cuối: Cái nhìn của người ở lạ

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN NGỮ VĂN CƠ BẢN (khối 10) - HK1 (Trang 75 - 77)

I. Giới thiệu chung 1 Tác giả

2. Hai câu cuối: Cái nhìn của người ở lạ

- Bản dịch bỏ mất những từ: cơ, bích khơng tận, thiên tế lưu. - Tồn bộ trường nhìn, vùng nhìn của kẻ đưa tiễn như bị hút vào một tiêu điểm duy nhất: cánh buồm cơ độc, lẻ loi của

Mạnh Hạo Nhiên

 Tấm lịng đã định hướng cho đơi mắt

– Tiêu điểm đĩ mờ dần, biến thành chiếc bĩng ( viễn ảnh )  mất hút trong “bầu trời xanh biếc” (bích khơng tận).

 Cảm giác xa vắng, chia lìa tăng dần theo nhịp chuyển của cánh buồm.

- Bạn đã đi hẳn rồi: chỉ nhìn thấy (duy kiến) dịng sơng chảy vào cõi trời (thiên tế lưu).

Dịng TG chảy ngang quabầutrời (Tản Đà dịch)

- Nhận xét chung về nghệ thuật của bài thơ?

- Gọi HS đọc to và rõ ghi nhớ

 Nổi bật trạng thái bàng hồng , sững sờ của nhà thơ trước cảnh trời nước mênh mơng bát ngát.

- Khơng một chữ “buồn”, chữ “ luyến lưu”, giọt lệ tiễn biệt mà ta vẫn thấy tâm hồn nhà thơ dõi theo bĩng buồm của bạn  một tình bạn đằm thắm, ân tình.

 Đậm tính nhân văn đẹp ở tình người.

3. Nghệ thuật - Ý ở ngồi lời.

- Tình hồ vào cảnh.

- Lời thơ cơ đọng , hàm súc, gợi cảm.

 Ghi nhớ: SGK 4. Củng cố:- Cảm nhận của em sau khi học xong bài thơ.

- Giáo dục về tình bạn cho HS.

5. Dặn dị:Học thuộc lịng bài thơ.

- Soạn: Thực hành phép tu từ AD, HD.

  

Tuần 16 Tiếng việt

Tiết 46 THỰC HÀNH PHÉP TU TỪ ẨN DỤ VÀ HỐN DỤ A. Mục tiêu bài học

Kiến thức : Củng cố và nâng cao kiến thức về 2 phép tu từ ẩn dụ và hốn dụ. Kỹ năng : Cĩ kĩ năng phân biệt, phân tích 2 phép tu từ nĩi trên.

Thái độ : Bồi dưỡng cảm xúc thẩm mĩ qua bài thực hành ở lớp. B. Phương tiện thực hiện: SGK, SGV, thiết kế giáo án.

C. Cách thức tiến hành: GV tổ chức giờ dạy theo cách kết hợp các hình thức trao đổi, thảo luận, thực

hành.

D. Tiến trình dạy học

1. On định lớp

2. Kiểm tra bài cũ: Trình bày 3 đặc trưng cơ bản của PC NNSH ? 3. Bài mới

Hoạt động của GV, HS Yêu cầu cần đạt

- Gọi HS nhắc lại lí thuyết trước khi làm bài tập.

* Bài 1: Yêu cầu đọc 2 câu ca dao và gợi ý cho HS trả lời câu hỏi SGK.

I. An dụ

Bài 1 : Đọc và trả lời câu hỏi

a. Đặt quan hệ song song và so sánh ngầm + Thuyền – Bến: Những vật cần cĩ nhau + Con đị – Cây đa bến cũ luơn gắn bĩ   

Di chuyển Cố định Những người co tình

  cảm gắn bĩ nhưng Người con trai Con gái  phải xa nhau

- GV yêu cầu HS chỉ ra những từ ngữ cĩ sử dụng phép ẩn dụ và phân tích giá trị biểu đạt. - GV nhận xét, bổ sung chốt lại nội dung.

- HS tìm thêm ví dụ khác.

- Gợi ý cho HS về nhà làm bài 1,2

- HS đọc bài tập . Phân nhĩm thảo luận. Lên bảng làm bài . - HS khác bổ sung.

- GV kết luận.

- GV gợi ý cho HS về nhà làm.

b. Nội dung khác nhau ở câu 1, 2 - Câu 1: Sự chờ đợi, chung thuy. - Câu 2: Sự lỗi hẹn, thay đổi.

Bài 2: Phân tích phép ẩn dụ

- (1) Lửa lựu: hoa lựu đỏ chĩi như lửa  hoa lựu đỏ rực như lung linh trong ánh trăng đêm hè, cảnh sắc được miêu tả cĩ hồn, sống động hơn.

- (2)+ Thứ văn nghệ ngịn ngọt: khơng cĩ nội dung sâu sắc đậm đa.

+ Sự phè phởn thoả thuê Nội dung + Cay đắng chất độc của bệnh tật hèn thiếu lành mạnh

- Tình cảm gầy gị của cá nhân co rúm lại: tình cảm yếu đuối vị kỉ làm con người nhu nhược.

- Làm thành người: cĩ giá trị thực sự để vươn tới những điều cao đẹp, hồn thiện.

-(3)Giọt… hứng: cái đẹp được nâng niu trân trọng. -(4)+ Thác: những gian khổ trong cuộc sống.

+ Thuyền ta: con người phải vượt qua khĩ khăn gian khổ.

- (5)Phù du: kiếp sống trơi nổi phù phiếm, ngắn ngủi sớm nở tối tàn.

+ Phù sa: cuộc sống ngày càng được nâng cao, đầy triễn vọng tốt đẹp.

II. Hốn dụ

Bài 1

a.- Đầu xanh: người cịn trẻ.

- Má hồng: người con gái trẻ đẹp( mĩ nhân tố nữ, thân phận làm

gái lầu xanh)  chỉ nhân vật Thuý Kiều.

- Ao nâu: Người nơng dân. - Ao xanh: cơng nhân.

b. Dựa vào liên tưởng tiếp cận.  Bài 2

a. Hốn dụ

- Thơn Đồi: người thơn Đồi. - Thơn Đơng: người thơn Đơng.

- Cau thơn Đồi nhớ trầu khơng thơn nào  Cách nĩi lấp lửng của tình yêu đơi lứa  ẩn dụ.

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN NGỮ VĂN CƠ BẢN (khối 10) - HK1 (Trang 75 - 77)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(93 trang)
w