Đặc điểm thơ Hai-cư

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN NGỮ VĂN CƠ BẢN (khối 10) - HK1 (Trang 84 - 86)

I. Giới thiệu chung 1 Tác giả

2. Đặc điểm thơ Hai-cư

- Ngắn nhất thế giới: một bài cĩ 17 âm tiết, 3 câu, khơng quá 10 chữ - Thường ghi lại phong cảnh với vài sự vật cụ thể, trong một thời điểm nhất định (qua các“ quí ngữ ”chỉ mùa) để gợi cảm xúc, suy tư.

II. Tìm hiểu văn bản

Bài 1:

- Quí ngữ: Mùa sương  mùa thu

- Quê Ba-sơ ở Mi-ê, ơng lên Ê-đơ được “ 10 mùa sương” (mùa thu). Nhưng đi rồi lại nhớ Ê-đơ vì thấy Ê-đơ thân thiết như quê hương.

 Thể hiện tình cảm gắn bĩ thân thiết với nơi mình ở.  Bài 2:

- Quí ngữ: Chim đỗ quyên mùa hè.

- Sự chuyển đỗi cảm giác: âm thanh tiếng chim gợi nhớ kinh đơ. - Ở kinh đơ mùa hè- hiện tại mà nhớ kinh đơ ngày xưa – kỉ niệm đã qua.

Bài 3:

- Hồn cảnh sáng tác: SGK.

- Làn sương thu (quí ngữ): là giọt lệ như sương hay mái tĩc mẹ như sương, hay cuộc đời như sương ngắn ngủi, vơ thường  bài thơ mờ ảo, đa nghĩa.

Bài 4:

Trong “ Du kí phơi thân đồng nội”(1685). Ba-sơ kể chuyện một lần đi ngang qua cánh rừng bỗng nghe tiếng vượn hú gợi ơng nhớ đến tiếng khĩc của em bé bị bỏ rơi trong rừng ( khơng phải vì

cha mẹ độc ác mà vì mất mùa khơng nuơi nỗi con ).

- Tiếng giĩ mùa thu: Như than khĩc cho nỗi buồn con người. Nỗi buồn ấy nâng giá trị thơ Ba-sơ tới đỉnh cao của chủ nghĩa nhân đạo.

Bài 5:

Được sáng tác khi Ba-sơ đi du hành qua một cáng rừng thấy chú khỉ nhỏ lạnh run tưởng tượng chú khỉ thầm ước cĩ một chiếc áo tơi che mưa che lạnh.

- Phát vấn câu hỏi 3 SGK?

- Phát vấn câu hỏi 4 SGK?

- Phát vấn câu hỏi 5 SGK?

- Hình ảnh chú khỉ: gợi hình ảnh người nơng dân Nhật Bản, em bé nghèo co ro vì lạnh.

 Lịng yêu thương đối với người nghèo khổ.  Bài 6:

Bài thơ miêu tả cảnh mùa xuân (hoa đào). Xung quanh hồ Bi-oa trồng nhiều hoa đào. Giĩ thổi  hoa rụng  làm mặt hồ gợn sĩng  triết lí sâu sắc: sự tương giao giữa các sự vật hiện tượng trong vũ trụ.

* Bài 7:

Sáng tác trong một lần Ba-sơ leo lên núi đá để thăm chính điện chùa Riu-sa-ku-ji. Tiếng ve là thanh, đá là vật. Trong cảnh u tịch ,vắng lặng nghe được tiếng ve rền rĩ như nhiễm vào, thấm vào đá  liên tưởng độc đáo, kì lạ, khơng khoa trương.

Bài 8:

Viết ở Ơ-sa-ka(1694) là bài thơ từ thế. Cả cuộc đời Ba-sơ là lang thang, phiêu bồng, lãng du nên ơng vẫn cịn lưu luyến- tiếp tục đi bằng hồn mình lang thang trên khắp cánh đồng hoang vu Ong vẫn yêu và lưu luyến sống vơ cùng.

4. Củng cố

- Nhớ đặc điểm thơ Hai-cư và cách cảm nhận mỗi bài thơ.

5. Dặn dị:

- Học thuộc lịng các bài thơ - Soạn: Trình bày một vấn đề.

  

Tuần 17 Làm văn Tiết 51

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN NGỮ VĂN CƠ BẢN (khối 10) - HK1 (Trang 84 - 86)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(93 trang)
w