Nội dung: Cảnh đêm trăng xuân trong khe núi (đặc sắc: lấy

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN NGỮ VĂN CƠ BẢN (khối 10) - HK1 (Trang 83 - 84)

I. Giới thiệu chung 1 Tác giả

2. Nội dung: Cảnh đêm trăng xuân trong khe núi (đặc sắc: lấy

động tả tĩnh).

- Câu 1: Hoa quế nhỏ li ti, rụng khe khẽ mà người cũng nghe được  đêm rất tĩnh lặng và tâm hồn con người cũng rất bình yên .

- Câu 2: Trực tiếp tả đêm xuân trong núi vắng vẻ.

- Câu 3: Trăng lên khơng cĩ tiếng động chim núi sợ hãi  Đêm quá yên lặng.

- Câu 4: Những tiếng kêu khe khẽ của chim núi vì sợ hãi lúc trăng lên Đêm càng tĩnh lặng.

 Vương Duy đã lấy cái động khẽ khàng của đêm để thể hiện

cái tĩnh lặng trong trẻo của tâm hồn con người.

4. Củng cố, dặn dị

- Phải nắm được giá trị nội dung và nghệ thuật của từng bài thơ. - Học thuộc lịng các bài thơ

- Soạn: Thơ Hai–cư của Ba- Sơ.

Tuần 17 Đọc thêm Tiết 50

A. Mục tiêu bài học Kỹ năng :

- Hiểu được thơ hai -cư và đặc điểm của nĩ - Hiểu được ý nghĩa và đặc điểm của thơ hai- kư.

B. Phương tiện thực hiện: SGK, SGV, thiết kế giáo án.

C. Cách thức tiến hành: GV tổ chức giờ học theo cách kết hợp các phương pháp đọc sáng tạo, gợi tìm,

trả lời câu hỏi.

D. Tiến trình dạy học

1. On định lớp

2. Bài cũ: Đọc thuộc lịng và phân tích các bài đọc thêm? 3. Bài mới

Hoạt động của GV, HS Yêu cầu cần đạt

- Phần tiểu dẫn giới thiệu nội dung gì?

+ Tác giả?

+ Đặc điểm thơ Hai-kư? - HS chỉ ra các quí ngữ trong văn bản? - Đọc văn bản và giải thích các từ khĩ. - Phát vấn câu hỏi 1? - Liên hệ thơ NK, BHTQ. - Liên hệ CPN,NK. - Phát vấn câu hỏi 2 SGK? I. Tiểu dẫn 1. Ma-su-ơ Ba-sơ ( 1644-1694)

Là bậc thầy của thơ hai-cư Nhật Bản.

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN NGỮ VĂN CƠ BẢN (khối 10) - HK1 (Trang 83 - 84)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(93 trang)
w