0
Tải bản đầy đủ (.doc) (93 trang)

Bốn câu đầu: Cảnh thu nơi đất khách Cảnh thiên nhiên dữ dội, bí hiểm, âm u.

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN NGỮ VĂN CƠ BẢN (KHỐI 10) - HK1 (Trang 80 -82 )

I. Giới thiệu chung 1 Tác giả

1. Bốn câu đầu: Cảnh thu nơi đất khách Cảnh thiên nhiên dữ dội, bí hiểm, âm u.

- Cảnh thiên nhiên dữ dội, bí hiểm, âm u.

+ Những hạt sương mĩc lác đác trên rừng cây phong.

+ Những dãy núi mờ mịt trong sương, càng thêm hiu quạnh. + Những đợt sĩng Trường Giang dữ dội cao tới lưng trời. + Những đám mây đùn ở cửa ải xa xơi.

 Khác xa cảnh thu ở đồng bằng hoặc thành thị, nơi ven biển. - Cảnh thu được miêu tả từ xa, cảnh rộng bao quát. Nhưng qua tả cảnh thể hiện cảm xúc tâm trạng của tác giả: buồn lo…

2.Bốn câu cuối: Tình thu trên đất khách

* Câu 5, 6 ( hay nhất): Đối ngẫu, cảnh thu cũng là tình thu.

- Tầm nhìn thay đổi từ khơng gian xa  cận kề  nội tâm vì chiều dần buơng tầm nhìn thu hẹp, vì vận hành tứ thơ là đi từ cảnh đến tình.

- Phép đối: ý, từ, thanh.

- Ý thơ: Khĩm cúc 2 lần đã nở hoa làm nước mắt từ trước vẫn tuơn rơi; Con thuyền lẽ loi buộc mãi nỗi lịng nhớ vườn cũ.

 Khĩm cúc, con thuyền: tiêu biểu cho mùa thu, hàm chứa ý nghĩa ẩn dụ tượng trưng sâu sắc:

+ Cúc: hoa mùa thu.

+ Con thuyền: cuộc đời, con người nổi trơi lưu lạc; con thuyền mang chở tâm tình con người.

 Các động từ: khai (nở), hệ (buộc) kết hợp với các bổ ngữ _ tha nhật lệ: nước mắt tuơn rơi.

_ Cố viên tâm: nỗi lịng nhớ vườn cũ (quê nhà)

Từ lưỡng: nở rồi lại nở, lần nào cũng nở ra nước mắt. Lệ của hoa hay người, khơng phân biệt được  vì là nước mắt.

Từ nhất : duy nhất chỉ cĩ con thuyền buộc mãi vào trái tim trĩu nặng nhớ quê hương.

 Cảnh đã nhập vào tâm.

* Hai câu cuối: Đột ngột dồn dập âm thanh mùa thu ( tiếng thước

đo vải, tiếng dao cắt vải, tiếng chày đập vải để may áo rét cho người thân nơi biên ải)  âm thanh đặc thù của mùa thu TQ xưa

khơi gợi nỗi nhớ quê, nhớ nhà, nhớ người thân da diết… ( Lời hết

 Ghi nhớ: SGK

4. Củng cố: Thực chất Thu hứng là nỗi lịng nhớ quê hương, nhớ người thân khi mùa thu về nơi đất khách.

5. Dặn dị:

- Học thuộc lịng bài thơ và phần ghi nhớ. - Soạn: Ba bài đọc thêm.

  

Tuần 17 Đọc thêm

Tiết 49 LẦU HỒNG HẠC ( Thơi Hiệu)

NỖI ỐN CỦA NGƯỜI PHỊNGKHUÊ (VươngXương Linh) KHE CHIM KÊU ( Vương Duy)

A. Mục tiêu bài học Kiến thức :

- Nỗi sầu li biệt của người chinh phụ cĩ chồng đi chinh chiến  thái độ ốn ghét chiến tranh vơ nghĩa. - Cảm nhận được sự bình yên của tâm hồn trong khung cảnh thiên nhiên tĩnh lặng.

Kỹ năng :

- Nắm bắt được một số đặc trưng thi pháp của thơ Đường.

B. Phương tiện thực hiện: SGK, SGV, thiết kế giáo án.

C. Cách thức tiến hành : GV tổ chức giờ dạy theo cách kết hợp phương pháp đọc sáng tạo, thảo luận, trả

lời câu hỏi SGK.

D. Tiến trình dạy học

1. On định lớp. 2. Bài cũ:

- Đọc thuộc lịng bài Cảm xúc mùa thu . phân tích 4 câu đầu? - Phân tích 4 câu cuối và nêu phần ghi nhớ?

3. Bài mới

Hoạtđộng của GV, HS Yêu cầu cần đạt

- Phần tiểu dẫn giới thiệu nội dung gì?

- HS đọc văn bản. Thể thơ?

- Theo em cảm hứng chủ đạo của bài thơ là gì?

- Phát vấn câu hỏi 3 SGK?

- Phần tiểu dẫn giới thiệu nội dung gì?

- HS đọc bài thơ. Thể thơ? - GV lần lược phát vấn các câu hỏi 1, 2, 3 trong SGK.

+ HS trả lời, bổ sung. + GV nhận xét, kết luận. -Liên hệ đoạn thơ đã học ở THCS:

Lúc ngoảnh lại thấy màu dương liễu

Thà khuyên chồng đừng chịu tước phong.

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN NGỮ VĂN CƠ BẢN (KHỐI 10) - HK1 (Trang 80 -82 )

×