Khác nha uở điểm:

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN NGỮ VĂN CƠ BẢN (khối 10) - HK1 (Trang 77 - 79)

I. Giới thiệu chung 1 Tác giả

b.Khác nha uở điểm:

- Thơn Đồi ngồi nhớ thơn Đơng: dùng hình ảnh hốn dụ chỉ người ở thơn Đồi nhớ người ở thơn Đơng.

- Thuyền ơi cĩ nhớ bến chăng: dùng hình ảnh ẩn dụ chỉ những người đang yêu.

Bài 3

- Con chim hoạ mi của lớp: HS nữ hát hay.

- Một chân đá bĩng siêu hạng: HS nam đá bĩng giỏi  HS tự viết đoạn.

- Tiêu chí phân biệt ẩn dụ – hốn dụ

- Dựa vào liên tưởng tương đồng của 2 đối tượng bằng so sánh ngầm.

- Cĩ sự chuyển trường nghĩa

- Liên tưởng tiếp cận của 2 đối tượng mà khơng so sánh ngầm.

- Cùng trong một trường nghĩa

4. Củng cố

- Tiêu chí phân biệt ẩn dụ, hốn dụ.

5. Dặn dị

- Tìm thêm ví dụ về 2 phép tu từ trên, tập phân tích giá trị biểu đạt.   

Tuần 16 Làm văn

Tiết 47 TRẢ BÀI LÀM VĂN SỐ 3 A. Mục tiêu bài học

Kiến thức : Thấy được những ưu điểm, nhược điểm của bản thân về kiến thức . Kỹ năng : Rn kĩ năng viết bài tự sự.

Thái độ : Biết cách tự đánh giá chất lượng học và thực hành viết văn tự sự để tiếp tục luyện tập kể

chuyện hoặc viết bài văn tự sự.

B. Phương tiện thực hiện: SGK, SGV, thiết kế giáo án, bài làm của HS. C. Cách thức tiến hành

1. On định lớp. Pht bi lm

Hoạt động của GV, HS Yêu cầu cần đạt

-GV viết lại đề bài.

- Xác định yêu cầu bài viết.

- GV gợi ý , HS tham gia

Đề 1: Đề số 3 SGK/123.

Đề 2: Tâm sự và nỗi niềm của con cá vàng trong bể cá ( chim hoạ mi

trong lồng chim) ở 1 gia đình giàu cĩ.

1. Xác định yêu cầu bài viết

- Thể loại: Văn tự sự cĩ yếu tố hư cấu.

- Nội dung: Tâm sự , nỗi niềm của lồi vật ( con gà, con cá, hoạ mi). (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

2. Dàn ý

a. Đặt nhan đề. b. Dàn ý

xây dựng dàn ý. - GV nhận xét trên bài làm của HS. - HS nhận xét , sửa lỗi. - GV đọc HS nhận xét chỗ hay.

- GV đưa ra thang điểm.

* Mở bài: Giới thiệu con vật ( tên, hồn cảnh… ) * Thân bài

- Kể lại và sắp xếp theo thứ tự những sự việc, chi tiết tiêu biểu. - Kết hợp với miêu tả, biểu cảm để câu chuyện thêm sinh động. - Sử dụng một số yếu tố hư cấu  sức sáng tạo của bài văn. * Kết bài: Từ câu chuyện rút ra điều gì cho bản thân.

3. Nhận xét chung

- Ưu điểm. - Khuyết điểm.

4. Sửa lỗi.

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN NGỮ VĂN CƠ BẢN (khối 10) - HK1 (Trang 77 - 79)