Thực trạng rủi ro xuất khẩu và quản trị rủi ro xuất khẩu của Công ty

Một phần của tài liệu (Luận văn thạc sĩ TMU) QUẢN TRỊ RỦI RO XUẤT KHẨU CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN TẬP ĐOÀN KỸ NGHỆ GỖ TRƯỜNG THÀNH (Trang 55)

6. Kết cấu của luận văn

2.2. Thực trạng rủi ro xuất khẩu và quản trị rủi ro xuất khẩu của Công ty

Cơng ty Cổ phần Tập đồn Kỹ nghệ gỗ Trường Thành.

2.2.1. Thực trạng các rủi ro xuất khẩu công ty thường gặp.

Việc nhận dạng các rủi ro xuất khẩu thường gặp ở TTF được xác định một cách định tính. Dưới đây là bảng xác định các rủi ro xuất khẩu thường gặp tại TTF:

Bảng 2.6. Xác định các loại rủi ro xuất khẩu thường gặp tại TTF Nhóm Loại rủi ro Rủi ro cụ thể Nhóm Loại rủi ro Rủi ro cụ thể

Rủi ro có xuất hiện hay khơng Thường xun Ít gặp/khơng

Mơi trường kinh doanh Rủi ro mơi trường

Rủi ro do môi trường tự

nhiên X

Rủi ro kinh tế

Rủi ro về pháp lý X

Rủi ro tỷ giá hối đoái X

Rủi ro lãi suất X

Rủi ro giá cả hàng hóa X

Rủi ro pháp lý X Rủi ro chính trị/văn hóa/chuyển giao X Hoạt động xuất khẩu Rủi ro trong quy trình xuất khẩu Rủi ro trong đàm phán hợp đồng ngoại thương X

Rủi ro trong quá trình thực

hiện hợp đồng X

Rủi ro trong soạn thảo, ký

kết hợp đồng X

Rủi ro thanh

toán Rủi ro thanh toán X

Ngành nghề Rủi ro mang tính ngành nghề kinh doanh

Rủi ro trong định vị chiến

lược, sản phẩm X Rủi ro cạnh tranh X Rủi ro thị trường X Rủi ro từ phía khách hàng Đối tác X Nội bộ Rủi ro thông tin

Rủi ro thông tin X

Rủi ro đạo đức X

Rủi ro quản tr ị nội bộ

Rủi ro Quản trị X

Rủi ro nhân sự X

Rủi ro văn hóa DN X

Từ việc nhận dạng được rủi ro và lập bảng liệt kê tất cả các rủi ro mà TTF thường gặp, tác giả tiến hành phân tích và xác định được các nguyên nhân tác động tới rủi ro trong xuất khẩu tại TTF như sau:

2.2.1.1. Rủi ro từ môi trường kinh doanh

a. Rủi ro về kinh tế:

 Rủi ro pháp lý:

- 50% sản phẩm của TTF được xuất khẩu sang thị trường Mỹ , 35% sang thị trường Châu Âu và 15% còn lại sang thị trường Nhật, Hàn Quốc.. do vậy, TTF sẽ chịu ảnh hưởng bởi một số sắc thuế nhập khẩu, tập tục thương mại quốc tế, luật chống phá giá nghiêm ngặt như đạo luật Lacey của Mỹ, hiệp định FLEGT, EUTR của EU... như đã trình bày tại mục 1.2.2.1 .

Nhờ đã đạt được chứng chỉ FSC (chứng nhận gỗ có nguồn gốc hợp pháp) và chứng chỉ COC (chứng nhận chuỗi hành trình sản phẩm) - tiêu chuẩn nhãn FSC từ hơn 12 năm trước, 100% nguồn gỗ có nguồn gốc hợp pháp, trong đó có 30% được chứng nhận FSC (rừng được quản lý theo các tiêu chí bền vững), vượt qua được rất nhiều cuộc đánh giá của các nhà mua hàng trên thế giới về nguồn gốc gỗ với đầy đủ tài liệu chứng minh là hợp pháp. Do vậy TTF có thể vượt qua được những quy định theo đạo luật Lacey về xuất khẩu gỗ vào thị trường Mỹ. Đồng thời việc này cũng đã khiến cho TTF có thể vượt qua được rào cản của đạo luật FLEGT của EU (đã có hiệu lực từ tháng 3/2013) vì về cơ bản cả hai đạo luật Lacey của Mỹ và FLEGT của EU đều có cùng mục đích là sử dụng các sản phẩm gỗ có nguồn gốc hợp pháp. Như vậy rủi ro về pháp lý trong hoạt động xuất khẩu của TTF là thấp.

- Tuy nhiên, TTF hiện tham gia xuất khẩu gỗ cùng lúc cho nhiều thị trường khác nữa như Úc, Nhật... do vậy, rủi ro khi các thị trường này đặt ra các quy định mới về tính hợp pháp của nguồn nguyên liệu mà hệ thống kiểm

soát nhằm phân loại gỗ nguyên liệu sử dụng cho mỗi thị trường này không được kiểm sốt chặt chẽ, là khơng phải khơng có khả năng. Cụ thể:

+ Một số SPG tại TTF không khai báo tên và nguồn gốc gỗ.

+ Một số SPG thuộc nhóm nội thất phịng ngủ tại TTF sử dụng gỗ cao su. Hiện tình trạng pháp lý của một số loại gỗ cao su chưa rõ ràng.

+ Một số SPG thuộc nhóm đồ gỗ nội thất được làm từ gỗ dầu Lào, Campuchia, không đáp ứng được các tiêu chuẩn quốc tế.

+ Thiếu cơ chế kiểm soát chuỗi cung hiệu quả: áp dụng hệ thống kiểm soát chuỗi cung chưa hiệu quả, phối trộn nhiều NVL đầu vào...

 Rủi ro biến động về tỷ giá:

Với hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu, TTF luôn luôn phải đối mặt với rủi ro hối đoái nảy sinh. TTF sử dụng cố định đồng USD cho các giao dịch phát sinh bằng ngoại tệ. Sự biến động của tỷ giá sẽ làm cho các hợp đồng mua bán của TTF trở nên không chắc chắn.

Ví dụ minh họa: Ngày 26/01/2016 TTF ký kết hợp đồng xuất khẩu gỗ

ngoại thất với LAPGF với trị giá 1.557.246 USD. Hợp đồng đến hạn thanh toán 6 tháng sau kể từ ngày ký hợp đồng. Ở thời điểm thương lượng hợp đồng, tỷ giá giao dịch USD/VND tại Ngân Hàng TMCP Việt Á - CN Bình Dương là 22.640 trong khi tỷ giá thanh tốn chưa biết vì chưa tới hạn, khiến cho hợp đồng xuất khẩu này của TTF chứa đựng yếu tố rủi ro tỷ giá.

Đến hạn thanh toán, USD niêm yết tại Việt Á Bank xuống giá so với VNĐ là 22.270, cứ mỗi USD xuất khẩu thì TTF tổn thất 370 VND do USD xuống giá. Toàn bộ hợp đồng trị giá 1.557.246 USD, TTF bị thiệt hại 576.181.020 VNĐ.

Thiệt hại này được xem là không quá lớn trong phạm vi một hợp đồng XK của TTF, tuy nhiên nếu tính chung trong tồn bộ hoạt động XK, TTF có hàng trăm hợp đồng như vậy, thiệt hại lớn sẽ đáng kể. Hơn nữa, sự sụt giảm giá trị ngoại tệ có thể mạnh hơn dẫn tới thiệt hại có thể lớn hơn nữa.

- Rủi ro về lãi suất vay vốn:

Một điểm đáng chú ý là hầu hết các khoản vay nợ ngân hàng của TTF là vay ngắn hạn (chiếm 96% tổng vay ngắn hạn và vay dài hạn) cho thấy TTF chủ yếu vay để tài trợ cho vốn lưu động. Các khoản vay này vừa tạo nên áp lực về chi phí lãi vay cho TTF đồng thời cũng tạo ra áp lực về thanh khoản trong ngắn hạn cho TTF

+ Thời điểm nửa cuối 2016, TTF đã bắt đầu bị một số ngân hàng từ chối cho vay các khoản vay mới do phát hiện sai phạm trong BCTC của công ty, dẫn tới thiếu hụt vốn trong sản xuất kinh doanh. Cùng lúc đó chi phí lãi vay tăng do lãi suất tiếp tục giữ ở mức cao. Đòn bẩy nợ lớn, hàng tồn kho liên tục tăng khiến TFF chịu nhiều khó khăn về vốn.

Rủi ro về lãi suất khiến TFF không đủ nguồn vốn vay để kinh doanh xuất khẩu. Mặc dù TTF có lợi thế về chủ động nguồn nguyên liệu nhưng với chính sách lãi suất cho vay này khiến TTF gặp phải nhiều rủi ro.

+ Tính tới thời điểm 30/09/2016, Lãi suất từ các khoản vay ngân hàng như NHTM CP Việt Á, NHTM CP Đơng Á, NH TMCP Sài Gịn Hà Nội, NH NN & PTNT, BIDV... của TTF dao động từ trong khoảng 10.25%-11%/năm đối với khoản vay bằng VNĐ, từ 5 - 6.9% đối với các khoản vay bằng USD. Sự ổn định của hệ thống ngân hàng là điều TTF cần do hiện công ty vẫn đang phải phụ thuộc rất nhiều vào nợ vay để bổ sung nguồn vốn, phục vụ sản xuất kinh doanh xuất khẩu.

Các khoản vay ngắn hạn cao trong khi lượng tiền mặt ít cùng với lợi nhuận âm đã tạo nên khó khăn thanh khoản cho TTF trong ngắn hạn. Dưới đây là bảng chi tiết các khoản vay ngắn hạn ngân hàng của TTF tính đến ngày 30/06/2016:

Bảng 2.7.Bảng chi tiết các khoản vay ngắn hạn ngân hàng của TTF

Ngân hàng VND USD Lãi suất

(%/năm) Hình thức đảm bảo TMCP Việt Á - CN Bình Dương 567.206.025.726 557.246 11-11.86 (VND); 4 (USD) Quyền địi nợ hình thành trong tương lai TMCP Đơng Á – CN Bình Dương 56.544.274.438 672.500 8.5 (VND) 19.541 m3 gỗ nguyên liệu & thành phẩm TMCP Sài Gòn Hà Nội – CN Phú Nhuận 56.544.284.438 672.500 11.5-13.2 (VND); 4.4-5 (USD) Quyền địi nợ hình thành từ các hợp đồng xuất khẩu TMCP Công thương CN TP HCM (Viettinbank) 45.433.000.000 - 3-7.5 (VND) Hợp đồng tiền gửi có kỳ hạn, quyền sử dụng đất & tài sản TMCP Đầu tư & Phát triển –

CN Đăk Nông 12.755.455.322 - 8.5-11 (VND)

Máy móc, thiết bị, hàng tồn kho NN & PT Nông thôn CN Buôn

Ma Thuột 50.141.000.000 - 10.5 (VND)

Gỗ nguyên liệu các loại , quyền sử dụng đất & tài

sản TMCP Việt Á – CN Buôn Ma Thuột 103.820.240.824 - 11-12 (VND) Máy móc, thiết bị, hàng tồn kho,quyền sử dụng đất & tài sản TMCP Kiên Long Bank – CN

Bình Dương 36.000.000.000 - 10.89 (VND)

Quyền sử dụng đất & toàn bộ tài sản hình

thành từ vốn vay

Nguồn: BCTC hợp nhất TTF năm 2016

Nhận xét: TTF phụ thuộc quá nhiều vào vay nợ, do vậy rủi ro về lãi suất

rất cao. Bởi việc phóng lao theo thị trường ngách gỗ ngoại thất cao cấp đòi hỏi nguyên liệu nhập khẩu, thanh toán nhanh, trong khi bán hàng trả chậm và nguồn ngân lưu bị đọng, phải lưu hàng tồn kho dài ngày. Nếu việc tài trợ vốn lưu động: phải thu khách hàng, hàng tồn kho, phải trả người bán chủ yếu đến từ vốn chủ sở hữu, cơng ty sẽ khơng gặp khó khăn kéo dài như đã xảy ra, vì áp lực trả lãi vay quá cao và phải thu xếp trả nợ vay ngắn hạn.

Sơ đồ 2.1. Số ngày hiệu quả hoạt động của TTF giai đoạn 2007- 2015

Phải trả người bán có số ngày bất lợi hơn phải thu khách hàng; trong khi đó, số ngày hàng tồn kho quá lớn gây áp lực lên dịng vốn lưu động của cơng ty, ln ở ngưỡng chu kì thu tiền mặt từ lúc mua nguyên vật liệu, sản xuất, bán hàng và thu tiền về luôn lớn hơn 200 ngày, bất kể phải đi vay.

Sơ đồ 2.2. Tỷ trọng bảng cân đối kế toán của TTF giai đoạn 2006 -2015

Vốn chủ sở hữu không đủ tài trợ cho tài sản, chủ yếu là tài sản ngắn hạn, mà phải phụ thuộc việc vay nợ, với tỷ lệ địn bẩy ln ở mức cao.

Sơ đồ 2.3. Khả năng sinh lợi của TTF giai đoạn 2007-2015

Khả năng sinh lợi kém hấp dẫn vì: (i) nguyên liệu đầu vào nhập khẩu chiếm phần lớn giá vốn; (ii) phụ thuộc nhiều vào vay nợ với chi phí lãi vay cao; (iii) quản lí vốn lưu động, hàng tồn kho, kém.

 Rủi ro biến động giá cả hàng hóa:

Việc nhập khẩu nguồn nguyên liệu như ván sợi MDF hay các loại gỗ thịt Căm xe, Hương, Teak, Oak, Ash... có thể khiến giá mua đầu vào tăng do chi phí vận chuyển, bảo hiểm tăng. Tuy nhiên mức độ rủi ro tăng giá này là không cao do số gỗ nhập khẩu này chỉ chiếm khoảng 15% trong tổng số nguyên liệu sử dụng cho sản xuất sản phẩm xuất khẩu của Công ty. Một số nguyên liệu dùng trong xuất khẩu như gỗ tràm lại là nguồn nguyên liệu chủ lực tự trồng của TTF, không cần phải nhập khẩu, điều này sẽ góp phần giảm thiểu được rủi ro biến động về giá gây ảnh hưởng trực tiếp tới doanh thu và chi phí sản xuất hàng xuất khẩu cho TTF.

2.2.1.2. Rủi ro từ hoạt động xuất khẩu của Doanh nghiệp

a. Rủi ro thanh toán:

 Rủi ro về phương thức thanh toán:

Trả chậm D/A và trả ngay D/P. Như vậy rủi ro trong khâu thanh toán của TTF khá cao.

Đối với hình thức L/C khả năng rủi ro thấp tuy nhiên cũng có thể xảy ra nếu ngân hàng đứng ra bảo lãnh mở LC cho TTF phá sản hoặc có dấu hiệu vi phạm trong thanh tốn. Với hình thức D/A và D/P, rủi ro xảy ra khi TTF không nhận được hối phiếu thanh toán ngay cả khi đối tác đã nhận được hàng.

 Rủi ro từ chính sách tín dụng: TTF quản lý rủi ro tín dụng dựa trên chính sách phân tích hồ sơ rủi ro của từng đối tác và lập bảng theo dõi từng khách hàng chi tiết. Tuy nhiên việc thẩm định khách hàng không được thực hiện thường xuyên và liên tục, TTF chủ yếu dựa vào uy tín của bạn hàng là các đối tác lâu năm. Kết quả , giá trị dự phòng nợ xấu phải thu khách hàng xuất khẩu đã được ghi nhận 8 tỷ tháng đầu năm 2016, ghi nhận đủ khoảng hơn 10 tỷ cho cả năm 2016. Cụ thể như sau:

Đơn vị tính: đồng

Nợ xấu

Cuối năm 2016 Đầu năm 2016

Nợ gốc

Giá trị có thể thu hồi

Đối tượng nợ Nợ gốc Giá trị có

thể thu hồi Đối tượng nợ

Công nợ phải thu quá hạn thanh toán từ 6 tháng – 1 năm

5,900,796,277 0 0 0 - Styl Company - Khác 948,536,891 - Khác

Công nợ phải thu quá hạn

thanh toán từ 1-2 năm 3,208,030,681

1,439,519,236

1,576,669,741

0 -Tesco International

- Khác Công nợ phải thu quá hạn

thanh toán từ 2-3 năm

1,439,519,236 1,405,233,091 0 -Tesco International -Khác 383,126,497 0 0 -Tesco International -Khác

Công nợ phải thu quá hạn thanh toán từ 3-4 năm

4,215,042,469 3,515,516,126 2,964,282,557 0 - AHL Company - Wsand Company. Ltd - Khác 4,215,042,469 3,515,516,126 8,780,393,747 267,412,061 - AHL Company - Wsand Company. Ltd - Khác CỘNG 22,648,420,437 20,858,804,707 267,412,061

b. Rủi ro trong quá trình tổ chức thực hiện hợp đồng xuất khẩu:

Rủi ro trong quá trình vận chuyển – giao nhận:

Đặc trưng của sản phẩm gỗ là lớn, cồng kềnh, khó khăn trong q trình bốc xếp và tháo dỡ. Chủ yếu sản phẩm gỗ của TTF được vận chuyển xuất khẩu thông qua đường biển. Rủi ro trong hình thức vận chuyển này là hàng dễ bị ẩm mốc nếu không được bảo quản tốt, mất mát và hư hỏng, dễ cháy... tất cả đều mang tính rủi ro cao.

2.2.1.3. Rủi ro mang tính ngành nghề kinh doanh:

 Rủi ro về nguyên vật liệu: So với các doanh nghiệp gỗ trong nước thì mức độ chủ động về nguyên liệu xuất khẩu của TTF là tương đối cao. TTF có nguồn nguyên liệu ổn định với số lượng lớn, giá rẻ và có chứng chỉ chứng nhận nguồn gốc rõ ràng (FSC). Hiện nay, 85% gỗ tự nhiên có nguồn gốc từ trong nước và 56% nguồn gỗ công nghiệp từ trong nước (trong khi tỷ lệ nhập khẩu nguyên liệu trung bình của các doanh nghiệp gỗ Việt Nam là 80%). Đây là một lợi thế rất lớn của TTF trong bối cảnh các doanh nghiệp trong nước đang phải phụ thuộc vào nguồn nguyên liệu nhập khẩu và phải cạnh tranh nhau về nguyên liệu.

+ Đối với nguồn gỗ tự nhiên, TTF được đối tác là cơng ty QPFL (thuộc Tập đồn giấy Oji của Nhật bản) cung cấp độc quyền số lượng lớn gỗ tràm và keo có chứng nhận FSC với đường kính lớn, phù hợp với đồ gỗ ngoại thất. Do đó, hiện tại, TTF là nhà sản xuất có khả năng xuất khẩu hàng thành phẩm bằng gỗ tràm, keo có chứng nhận FSC nhiều nhất Việt Nam. Và đó cũng là lý do mà IKEA đã chọn TTF là đơn vị tiên phong cung cấp mặt hàng bằng gỗ này cho họ tại Việt Nam từ năm 2011, với trị giá đơn hàng trên 130 tỷ mỗi năm.

+ Tuy nhiên, nguyên liệu gỗ chiếm tỷ trọng từ 40-60% trong giá thành sản phẩm của TTF, do vậy sự biến động về giá cả NVL cũng như về sản lượng thu mua gỗ, chất lượng gỗ có thể tạo ra rủi ro cho TTF.

+ Rủi ro về nguồn cung NVL:

 Lượng hàng tồn kho khá cao cũng đang là một khó khăn cho TTF trong thời gian hiện nay. Tính đến cuối 2016, giá trị hàng tồn kho của TTF là 1.228 tỷ đồng, chiếm tới 50,68% tổng tài sản của Cơng ty, trong đó có nhiều loại nguyên liệu tồn kho từ năm 2012. Lượng hàng tồn kho cao khiến cho Công ty phải vay nợ cao và dẫn đến chi phí lãi vay cũng ở mức cao. Hiện nay, TTF đang cần phải giảm hàng tồn kho khoảng 400 tỷ đồng, chủ yếu là tồn kho gỗ teak từ năm 2008 (đây là loại gỗ thích hợp để sản xuất đồ gỗ ngoại thất ngoài trời xuất khẩu sang châu Âu, nhưng suy thoái kinh tế và khủng

Một phần của tài liệu (Luận văn thạc sĩ TMU) QUẢN TRỊ RỦI RO XUẤT KHẨU CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN TẬP ĐOÀN KỸ NGHỆ GỖ TRƯỜNG THÀNH (Trang 55)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(133 trang)