Củng cố: (4 phút)

Một phần của tài liệu Giao an Vat li 7 - Ca nam (Trang 25 - 26)

- Giáo viên hệ thống hóa lại các kiến thức trọng tâm - Gọi 1 vài học sinh đọc ghi nhớ + có thể em cha biết - Hớng dẫn làm bài tập trong sách bài tập.

V. H ớng dẫn học ở nhà: (1 phút)

- Học bài và làm các bài tập trong sách bài tập - Chuẩn bị cho giờ sau.

      Ng y giảng:à Tiết: độ to của âm I. Mục tiêu: 1. Kiến thức:

- Biết đợc Biên độ dao động và đơn vị của biên độ dao động.

2. Kĩ năng:

- Nắm đợc quan hệ giữa âm to (âm nhỏ) với Biên độ dao động.

3. Thái độ:

- Có ý thức vận dụng kiến thức để giải thích 1 số hiện tợng đơn giản - Nghiêm túc trong giờ học.

II. Chuẩn bi:

1. Giáo viên:

- Trống, thớc thép, hộp gỗ, giá thí nghiệm

2. Học sinh:

- Dây treo, cầu bấc, bảng 1

III. Tiến trình tổ chức day - học:

1.

ổ n định: (1 phút) Lớp: 7 Tổng: Vắng:

2. Kiểm tra: (4 phút)

Câu hỏi: để tạo ra âm cao cho đàn ghita, ngời ta căng dây đàn nh thế nào? giải thích ?

Đáp án: để tạo ra âm cao cho đàn ghita, ngời ta phải căng dây đàn thật căng. Vì khi dây đàn càng căng thì tần số dao động của dây đàn càng lớn và âm phát ra càng cao.

3. Bài mới:

hoạt động của thầy và trò TG nội dung

Hoạt động 1:

HS: làm TN và thảo luận với câu C1 Đại diện các nhóm trình bày Các nhóm tự nhận xét, bổ xung cho câu trả lời của nhau.

GV: tổng hợp ý kiến và đa ra kết luận chung cho câu C1

HS: suy nghĩ và trả lời C2

GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung

20’ I.Âm to, âm nhỏ-Biên độ dao động * Thí nghiệm 1: Hình 12.1 C1: Cách làm thớc dao động Đầu thớc dao động mạnh hay yếu Âm phát ra to hay nhỏ a, Nâng đầu thớc lệch nhiều Mạnh To

b, Nâng đầu thớc lệch ít Yếu NhỏC2: C2:

hoạt động của thầy và trò TG nội dung

sao đó đa ra kết luận chung cho câu C2 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

HS: làm TN và thảo luận với câu C3 Đại diện các nhóm trình bày và tự nhận xét lẫn nhau

GV: tổng hợp ý kiến và đa ra kết luận chung cho câu C3

HS: hoàn thành kết luận trong SGK GV: đa ra kết luận chung cho phần này.

... nhiều/ ít lớn/ nhỏ to/ nhỏ ...… … * Thí nghiệm 2:

Hình 12.2 C3:

…nhiều/ ít mạnh/ yếu to/ nhỏ… … … * Kết luận:

…to/ nhỏ biên độ … …

Hoạt động 2:

HS: đọc và nêu thông tin về độ to của một số âm

GV: tổng hợp ý kiến và đa ra kết luận chung.

HS: tham khảo bảng 2.

5’ II. Độ to của một số âm.

- Độ to của âm đợc đo bằng đơn vị đêxiben (kí hiệu là dB).

- Ngời ta có thể dùng máy để đo độ to của âm.

Hoạt động 3:

HS: suy nghĩ và trả lời C4

GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sao đó đa ra kết luận chung cho câu C4

HS: suy nghĩ và trả lời C5

GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sao đó đa ra kết luận chung cho câu C5

HS: thảo luận với câu C6

Đại diện các nhóm trình bày và nhận xét bổ xung cho nhau

GV: tổng hợp ý kiến và đa ra kết luận chung cho câu C6

HS: suy nghĩ và trả lời C7

GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sao đó đa ra kết luận chung cho câu C7

10’ III. Vận dụng.

C4: Khi gảy mạnh dây đàn thì tiếng đàn sẽ to vì biên độ dao động của dây đàn lớn.

C5: Biên độ dao động của điểm M trong trờng hợp thứ 2 nhỏ hơn trong trờng hợp thứ 1.

C6: Khi máy thu thanh phát ra âm to thì biên độ dao động của màng loa lớn hơn so với khi máy phát ra âm nhỏ.

C7:

khoảng 40 dB → 80 dB. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Giao an Vat li 7 - Ca nam (Trang 25 - 26)