6. KẾT CẤU CỦA LUẬN VĂN
1.3. NỘI DUNG QUẢN LÝ DỰ ÁN ĐẦU TƢ XÂY DỰNG BẰNG
1.3.2. Thẩm định dự án đầu tƣ xây dựng
Thẩm định dự án đầu tƣ xây dựng cơng trình là cơng tác tổ chức đánh giá xem xét và phân tích một cách khách quan trung thực và toàn diện về các nội dung trong
hội cũng nhƣ phân tích thẩm tra thiết kế toàn diện đề án thiết kế cơ sở nhằm đảm bảo tính khả thi của dự án trƣớc khi tiến hành triển khai thi công xây dựng. Làm thế nào để dự án đầu tƣ xây dựng mang lại hiệu quả cho bạn đó chính là trách nhiệm mà cơng tác thẩm định dự án đầu tƣ xây dựng công trình sẽ làm.
Nội dung quy trình thẩm định dự án đầu tư xây dựng cơng trình:
1. Đánh giá sự cần thiết của dự án đầu tƣ xây dựng: Phân tích chuyên sâu nhằm bảo bảo dự án đầu tƣ mang lại lợi ích to lớn và rất cần thiết cho xã hội nhƣ ảnh hƣởng đến môi trƣờng dân sinh.... Đánh giá tồn diện về lợi ích kinh tế mà dự án mang lại, đảm bảo công trình xây dựng phù hợp với quy hoạch đã đƣợc phê duyệt.
2. Thẩm định kỹ thuật: Kiểm tra, đánh giá và phân tích tồn bộ các yếu tố, tiêu chuẩn kỹ thuật, các công nghệ đƣợc áp dụng vào dự án nhằm đảm bảo dự án đủ tiêu chuẩn và khả thi để thực hiện
a. Thẩm định đánh giá quy mô, công nghệ và thiết bị sử dụng trong dự án.
- Đánh giá tồn bộ các tiêu chuẩn về cơng nghệ và các thiết bị sử dụng trong dự án nhằm đảm bảo sự phù hợp và hợp lý với dự án cơng trình xây dựng.
- Sự phù hợp của dự án với quy hoạch đã đƣợc phê duyệt, công sức khả năng hoạt động sử dụng của cơng trình dự án.
- Ngân sách và thực trạng giá cả nguyên vật liệu hiện tại.
- Các biện pháp vệ sinh bảo đảm môi trƣờng khi tiến hành thi công dự án. - Các phƣơng án thay thế, sửa chữa.
b. Thẩm định các yếu tố đầu vào:
- Đánh giá các phƣơng án cung cấp nguyên vật tƣ xây dựng, và tính tốn khả năng dự trữ phù hợp để đảm bảo khả năng cung ứng vật tƣ nhanh chóng thƣờng xun và tránh tình trạng lãng phí vốn.
- Đối với nguyên liệu ngoại nhập khơng có tại địa phƣơng cần xem xét và đánh giá khả năng cung cấp nguyên liệu này trong thực tế triển khai về: Số lƣợng, giá
c. Thẩm định vị trí dự định triển khai xây dựng dự án:
- Đảm bảo vị trí triển khai xây dựng dự án phù hợp quy hoạch chung.
- Có khả năng phát triển và mở rộng, đáp ứng các yêu cầu về vệ sinh mơi trƣờng, khả năng phịng chống cháy nổ.
- Kết nối tốt với hạ tầng kỹ thuật cơ sở tại địa phƣơng xây dựng dự án.
- Tuân thủ nghiêm chính các quy định, pháp luật, kiến trúc xây dựng theo quy định của địa phƣơng.
d. Thẩm định công tác tổ chức, đánh giá, quản lý dự án: - Kinh nghiệm và khả năng quản lý dự án của chủ đầu tƣ.
- Kinh nghiệm giám sát, quản lý thi cơng, vận hành cùng trình độ nhân cơng kỹ thuật.
- Hình thức tổ chức quản lý, thực hiện dự án. Xem xét chủ dự án về kinh nghiệm tổ chức quản lý, thi cơng, quản lý và vận hành, trình độ của đội ngũ công nhân kỹ thuật.
3. Thẩm định khả năng vốn tài chính dự án:
- Đánh giá phân tích và tính tốn tổng vốn đầu tƣ xây dựng cơng trình, và cơ cấu thu hồi vốn của dự án.
- Đánh giá nguồn vốn đầu tƣ.
- Chi phí bỏ ra và lợi nhuận mang lại khi đƣa dự án vào sử dụng.
Thẩm định dự án đầu tƣ là giai đoạn quan trọng nhất, quyết định tính thành cơng và thất bại của dự án, do đó, cần phải chú ý đến vấn đề sau:
Thẩm định tính chính xác về khung chính sách của dự án
Theo quy trình thực hiện dự án, chính sách cho dự án xây dựng bằng nguồn vốn của nhà nƣớc bao gồm:
- Chính sách, quy định về lựa chọn nhà đầu tƣ thực hiện dự án;
- Chính sách, quy định về ƣu đãi và đảm bảo đầu tƣ;
- Chính sách, quy định về phân bổ rủi ro giữa Nhà nƣớc và tƣ nhân;
- Chính sách, quy định về xây dựng và vận hành cơng trình.
Theo các yếu tố cần thiết cho thực hiện dự án bao gồm các nội dung cơ bản: chính sách xúc tiến đầu tƣ; chính sách tài chính, tín dụng; chính sách đất đai; chính sách mơi trƣờng.
a. Chính sách, quy định về xúc tiến đầu tƣ
Xúc tiến đầu tƣ cho DAĐT trong xây dựng cơ bản bằng nguồn đầu tƣ công là tổng thể các hoạt động và biện pháp nhằm thu hút đầu tƣ. Mục tiêu chính sách cụ thể là nhằm: (i) Thu hút đƣợc sự quan tâm của các chủ thể trong nền kinh tế, không chỉ bao gồm các doanh nghiệp nhà nƣớc thực hiện mà cịn có cả các nhà đầu tƣ tƣ nhân; (ii) tăng sự tham gia của nhà đầu tƣ tƣ nhân; (iii) tăng lƣợng vốn đầu tƣ cho dự án.
b. Chính sách, quy định về tài chính
Mục tiêu của chính sách tài chính nhằm đảm bảo và sử dụng hiệu quả nguồn tài chính cho DAĐT và giá trị đồng tiền cho nhà nƣớc. Nguyên tắc chính sách tài chính là: (1) phân tích giá trị đồng tiền trƣớc khi tiến hành; (2) khuyến khích và tạo điều kiện thuận lợi cho đầu tƣ tƣ nhân; (3) tôn trọng quy định quốc tế, khu vực và quốc gia; (4) lựa chọn hình thức hỗ trợ hiệu quả; (5) bình đẳng trƣớc pháp luật đối với các nhà đầu tƣ; (6) đảm bảo tính minh bạch.
c. Chính sách, quy định về đất đai
Đất đai là đầu vào quan trọng của các dự án đầu tƣ xây dựng. Chính sách đất đai đối với DAĐT trong xây dựng hạ tầng nhằm (1) đảm bảo cho các dự án có mặt bằng phục vụ xây dựng cơng trình, (2) sử dụng đất đúng mục đích, (3) làm gia tăng giá trị của đất thông qua đầu tƣ xây dựng cơ bản.
d. Chính sách, quy định về mơi trƣờng.
thông và cộng đồng dân cƣ xung quanh. Dự án đầu tƣ xây dựng với tƣ cách là một công cụ quản lý của nhà nƣớc đối với nền kinh tế xã hội cần đóng góp vào phát triển bền vững, bảo vệ môi trƣờng, đảm bảo hệ sinh thái đƣờng bộ bền vững nhƣ là một trong những ƣu tiên hàng đầu thông qua cân bằng nhu cầu hiện tại của nhà nƣớc với trách nhiệm đối với các thế hệ tƣơng lai. Mục tiêu cụ thể của chính sách mơi trƣờng đối với dự án đầu tƣ xây dựng là: (1) giảm thiểu ơ nhiễm mơi trƣờng trong q trình giải phóng mặt bằng, xây dựng, sử dụng, vận hành cơng trình; (2) sử dụng tiết kiệm nguồn tài nguyên thiên nhiên quốc gia; (3) tạo điều kiện thực thi các luật về môi trƣờng, tài nguyên. Để đạt đƣợc mục tiêu trên, yếu tố môi trƣờng cần đƣợc đảm bảo tơn trọng và tn thủ trong suốt q trình dự án.
e. Xây dựng khung pháp lý
Khung pháp lý đối với DAĐT là sự thể hiện các chính sách, quy định liên quan đến dự án thông qua các văn bản quy phạm pháp luật. Khung pháp lý là công cụ thể chế hóa chiến lƣợc, quy hoạch, kế hoạch, chính sách, quy định về dự án đầu tƣ xây dựng đƣờng bộ. Khung pháp lý đối với DAĐT trong XDCB cần đảm bảo các yêu cầu sau:
Đầy đủ: Xây dựng khung pháp lý cho cả quy trình DAĐT trong xây dựng cơ bản, từ khâu xác định và lựa chọn DAĐT, lựa chọn nhà đầu tƣ, tổ chức thực hiện dự án, giám sát và đánh giá.
Kịp thời: Khung pháp lý đối với DAĐT cần đƣợc ban hành đúng thời điểm, đúng giới hạn thời gian.
Đồng bộ, nhất quán: Các văn bản pháp quy đƣợc ban hành cần thống nhất với nhau, không chồng chéo và mâu thuẫn nhằm tạo đƣợc hành lang pháp lý thống nhất cho các cơ quan QLNN cũng nhƣ các nhà đầu tƣ trong quá trình xây dựng và thực hiện dự án.
Khoa học: Các văn bản pháp quy cần đƣợc xây dựng trên cơ sở lý luận và thực tiễn, có luận cứ rõ ràng, phù hợp với xu hƣớng vận động khách quan, tuân thủ yêu cầu của các nguyên lý khoa học, vận dụng các phƣơng pháp khoa học hiện đại.