CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN CÔNG TÁC QUẢN LÝ DỰ

Một phần của tài liệu (Luận văn thạc sĩ TMU) quản lý dự án đầu tư xây dựng sử dụng vốn đầu tư công trên địa bàn tỉnh sơn la (Trang 47 - 84)

6. KẾT CẤU CỦA LUẬN VĂN

1.5. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN CÔNG TÁC QUẢN LÝ DỰ

ĐẦU TƢ XÂY DỰNG TỪ NGUỒN VỐN ĐẦU TƢ CÔNG

1.5.1. Các nhân tố thuộc về nhà nƣớc

Trên cơ sở nguồn lực theo từng thời kỳ, để quản lý dự án đầu tƣ xây dựng cơ bản trên địa bàn tỉnh. Trong giai đoạn vừa qua, UBND tỉnh Sơn La đã ban hành Quyết định số 1534/QĐ-UBND ngày 09/6/2017, trong đó có giao các cơ quan, đơn vị thực hiện các nhiệm vụ nhƣ sau:

a. Cơ quan lập dự án và tổ chức thực hiện dự án: Các Ban Quản lý dƣ án chuyên ngành có trách nhiệm lập đề xuất dự án và lập dự án đầu tƣ theo chủ trƣơng đã đƣợc cấp có thẩm quyền phê duyệt; lập thiết kế kỹ thuật, thiết kế bản vẽ thi cơng và dự tốn theo quy định; đề xuất chủ trƣơng đầu tƣ, điều chỉnh chủ trƣơng đầu tƣ, điều chỉnh dự án, điều chỉnh tổng mức đầu tƣ khi cần thiết; lập hồ sơ thẩm tra, phê duyệt quyết tốn dự án hồn thành theo quy định và tổ chức thực hiện dự án theo quy định hiện hành của pháp luật xây dựng, pháp luật đấu thầu,...

b. Cơ quan thẩm định, phê duyệt: Sở Kế hoạch và Đầu tƣ chủ trì thẩm định chủ trƣơng đầu tƣ các dự án; Các Sở quản lý cơng trình xây dựng chun ngành (Sở Xây dựng, Sở Giao thông vận tải; Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn và Sở Cơng thƣơng): Chủ trì phối hợp với các đơn vị liên quan thẩm định dự án đầu tƣ theo quy định của Luật Xây dựng và Luật Đầu tƣ công sử dụng vốn đầu tƣ công do

cấp tỉnh quản lý đảm bảo phù hợp với chủ trƣơng đầu tƣ đã đƣợc cấp có thẩm quyền phê duyệt (mục tiêu, quy mô, nguồn vốn, tổng mức đầu tƣ,…); Ở cấp huyện do phịng Tài chính – Kế hoạch và Phịng kinh tế - hạ tầng chủ trì thẩm định. Việc phê duyệt chủ yếu do Chủ tịch UBND tỉnh phê duyệt các dự án do UBND tỉnh quản lý; Chủ tịch UBND cấp huyện phê duyệt các dự án do UBND huyện quản lý.

c. Cơ quan quản lý kiểm tra, giám sát: Thông thƣờng các dự án do các Ban quản lý chuyên ngành sẽ chủ trì giám sát về khối lƣợng, chất lƣợng xây dựng; Sở Xây dựng sẽ kiểm tra quy trình nghiệm thu cơng trình theo quy định tại Nghị định số 59/2015/NĐ-CP.

d. Cơ quan thẩm tra quyết tốn: Sở Tài chính chịu trách nhiệm thẩm tra và phê duyệt quyết tốn hồn thành các dự án nhóm B và nhóm C theo quy định. Các dự án khác thực hiện theo Thông tƣ số 09/2016/TT-BTC.

1.5.2. Các nhân tố thuộc về mơi trƣờng bên ngồi

rình độ phát triển kinh tế - xã hội của đất nước

Trình độ phát triển của nền kinh tế- xã hội ảnh hƣởng đến đầu tƣ vào lĩnh vực hạ tầng cơ sở vật chất của tỉnh cũng nhƣ quản lý đối với dự án đầu tƣ xây dựng bằng nguồn đầu tƣ công. Điều kiện kinh tế- xã hội của đất nƣớc càng phát triển, nhu cầu hạ tầng nói chung càng cao, càng địi hỏi cao về quản lý đối với lĩnh vực hạ tầng và do vậy nhà nƣớc càng phải nâng cao năng lực quản lý để đáp ứng các yêu cầu này.

Đối với các nƣớc đang phát triển, hạ tầng cơ sở mặc dù đã có bƣớc phát triển khá hơn so với trƣớc đây, song vốn đầu tƣ thƣờng thấp, khó có thể thu hút khu vực tƣ nhân cùng tham gia. Mặc dù dân trí đã cải thiện hơn, song nhận thức về các vấn đề liên quan đến dự án phát triển vẫn còn hạn chế, thể hiện qua việc ngƣời dân bất hợp tác trong giải phóng mặt bằng. Do vậy, đây là vấn đề cần phải chú ý đối với công tác quản lý nhà nƣớc ở vấn đề này.

Mơi trường chính trị, pháp lý

thƣờng bộ máy nhà nƣớc cũng sẽ ổn định, vững vàng làm điều kiện tiên quyết cho QLNN đối với nền kinh tế thành công.

Hệ thống pháp lý đầy đủ, minh bạch và nhất quán sẽ tạo điều kiện cho hoạt động quản lý của nhà nƣớc đƣợc vận hành tốt, tăng niềm tin và sự tuân thủ của doanh nghiệp đối với chính sách luật pháp của nhà nƣớc, do đó quản lý đối với các dự án đầu tƣ xây dựng bằng nguồn đầu tƣ cơng có thể đạt đƣợc mục tiêu của mình.

rình độ phát triển và năng lực của khu vực tư nhân

Khu vực tƣ nhân vừa là đối tƣợng quản lý, vừa là một bên đối tác trong dự án đầu tƣ xây dựng, do vậy trình độ phát triển và năng lực của nhà đầu tƣ tƣ nhân có ảnh hƣởng đến quản lý đối với dự án đầu tƣ xây dựng. Trình độ phát triển của nhà đầu tƣ tƣ nhân thể hiện qua trình độ phát triển các nguồn lực và các hoạt động của doanh nghiệp (nhân lực, tài chính, cơng nghệ, cơ sở vật chất và máy móc thiết bị, nghiên cứu và phát triển, thiết kế, xây dựng, marketing…). Trình độ phát triển của nhà đầu tƣ tƣ nhân càng cao thì quản lý đối với dự án càng có khả năng thành cơng cao.

Năng lực của khu vực tƣ nhân thể hiện qua năng lực chuyên mơn, năng lực tài chính, năng lực quan hệ và năng lực quản lý (Nguyễn Thị Ngọc Huyền, 2013). Với năng lực cao, nhà đầu tƣ tƣ nhân tham gia vào dự án tuân thủ các chính sách, pháp luật của nhà nƣớc, hợp tác với các cơ quan QLNN trong q trình quản lý dự án, sẽ góp phần nâng cao hiệu lực và hiệu quả quản lý đối với dự án đầu tƣ xây dựng. Bộ máy QLNN là điều kiện tiên quyết để đạt đƣợc các mục tiêu quản lý đối với dự án, nhƣng nếu thiếu một bộ máy quản lý vi mơ đối với doanh nghiệp dự án trong đó năng lực của nhà đầu tƣ tƣ nhân đóng vai trị then chốt thì quản lý cũng khó có thể đạt đƣợc mục tiêu của mình.

CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ DỰ ÁN ĐẦU TƢ XÂY DỰNG BẰNG NGUỒN VỐN ĐẦU TƢ CÔNG

TẠI ĐỊA BÀN TỈNH SƠN LA

2.1. ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU 2.1.1. Điều kiện tự nhiên của tỉnh Sơn La

Tỉnh Sơn La có diện tích tự nhiên là 14.055 km2, chiếm 4,27% tổng diện tích cả nƣớc và đứng thứ 5 về diện tích trong số 64 tỉnh, thành phố cả nƣớc.

Với vị trí địa lý nhƣ vậy, Sơn La có một vị trí quan trọng cả về kinh tế, xã hội, an ninh và quốc phòng. Cùng với Hịa Bình, Điện Biên và Lai Châu, Sơn La còn đƣợc coi là mái nhà xanh của đồng bằng Bắc Bộ.

Địa hình

Sơn La có độ cao trung bình 600 – 700 m so với mực nƣớc biển. Địa hình của tỉnh Sơn La chia cắt tạo thành 3 vùng sinh thái: Vùng trục quốc lộ 6, Vùng hồ sông Đà và Vùng cao biên giới. Hai cao nguyên lớn Mộc Châu và Nà Sản với những điều kiện sinh thái khác nhau đã tạo nên địa hình đặc trƣng cho tỉnh Sơn La.

Cao nguyên Mộc Châu (độ cao trung bình 1.050 m so với mặt nƣớc biển) mang đặc trƣng của vùng khí hậu cận ơn đới với nhiệt độ trung bình năm 180 C. Đất đai phì nhiêu nơi đây phù hợp với trồng cây công nghiệp nhƣ chè, cây ăn quả các loại, phát triển chăn ni bị sữa cùng các loại gia súc ăn cỏ và phát triển du lịch.

Cao nguyên Nà Sản (cao 800 m) chạy dài theo trục quốc lộ 6. Đất đai phì nhiêu là điều kiện thuận lợi cho việc phát triển các loại cây cơng nghiệp nhƣ mía, cà phê, dâu tằm và các loại cây ăn quả khác.

Khí hậu

Khí hậu Sơn La đặc trƣng cận ôn đới, chia thành 2 mùa rõ rệt: mùa khơ và mùa mƣa. Nhiệt độ trung bình hàng năm là 21,40 C, nhiệt độ trung bình tháng cao nhất 270 C, trung bình thấp nhất 160 C. Lƣợng mƣa trung bình hàng năm là 1200-1600

mm. Độ ẩm khơng khí trung bình là 81%. Số ngày có gió tây khơ nóng tăng lên: ở thị xã Sơn La là 4,3 ngày/năm và ở Yên Châu là 37,2 ngày/năm. Tuy nhiên, cao nguyên Mộc Châu và Nà Sản lại có khí hậu mát mẻ trong lành, thuận lợi cho cả nông nghiệp và du lịch.

2.1.2. Điều kiện kinh tế - xã hội của tỉnh Sơn La

Sơn La là một tỉnh thuộc Trung du và miền núi phía Bắc, rất khó khăn về mặt kinh tế.

Tổng sản phẩm trên địa bàn (GRDP) năm 2018 tăng 5,59% so với năm 2017, trong đó 6 tháng đầu năm tăng 5,62%, mức tăng trƣởng tuy không đạt mục tiêu tăng trƣởng 8,5% đề ra nhƣng trong bối cảnh kinh tế địa phƣơng gặp nhiều khó khăn do thời tiết và biến đổi khí hậu thì đạt đƣợc mức tăng trƣởng trên cũng đã khẳng định tính đúng đắn, kịp thời, hiệu quả của các biện pháp, giải pháp đƣợc Tỉnh ủy, Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân tỉnh chỉ đạo quyết liệt các cấp, các ngành, các địa phƣơng cùng thực hiện.

Trong mức tăng trƣởng chung của tồn nền kinh tế, khu vực nơng, lâm nghiệp, thủy sản tăng 6,18%, đóng góp 1,40% vào tăng trƣởng chung; khu vực công nghiệp, xây dựng tăng 4,33%, đóng góp 1,44%; khu vực dịch vụ tăng 6,33%, đóng góp 2,40%; thuế sản phẩm tăng 5,67%, đóng góp 0,35%.

Trong khu vực cơng nghiệp và xây dựng, ngành công nghiệp tăng 3,67% so với cùng kỳ năm trƣớc, đóng góp 0,97% vào mức tăng chung, trong đó sản xuất và phân phối điện đạt mức tăng 2,53%, đóng góp 0,57%; ngành cơng nghiệp chế biến chế tạo tăng 9,87%, đóng góp 0,32%; ngành cung cấp nƣớc và hoạt động xử lý rác thải, nƣớc thải giảm 1,69%, làm giảm 0,005%; ngành khai khoáng tăng 34,66%, làm tăng 0,08% mức tăng trƣởng chung. Ngành xây dựng tăng trƣởng khá với tốc độ 6,95%, đóng góp 0,46% vào mức tăng chung.

Trong khu vực dịch vụ, các ngành vẫn giữ mức tăng ổn định so với cùng kỳ năm trƣớc đóng góp tích cực vào tăng trƣởng chung của nền kinh tế, trong đó đóng góp của một số ngành có tỷ trọng lớn vào mức tăng trƣởng chung nhƣ sau: Ngành giáo

dục và đào tạo chiếm tỷ trọng lớn nhất, đạt mức tăng 5,52% so với năm 2017, đóng góp 0,44% vào mức tăng trƣởng chung; ngành bán buôn và bán lẻ, sửa chữa ô tơ, mơ tơ, xe máy năm nay có mức tăng trƣởng khá cao 7,62%, đóng góp 0,43%; hoạt động của Đảng cộng sản, tổ chức chính trị xã hội tăng 6,02%, đóng góp 0,33%; hoạt động kinh doanh bất động sản tăng 4,27%, đóng góp 0,19%...

Về cơ cấu kinh tế năm nay, khu vực nông, lâm nghiệp và thủy sản chiếm tỷ trọng 22,28%; khu vực công nghiệp và xây dựng chiếm 33,44%; khu vực dịch vụ chiếm 38,11%; thuế sản phẩm trừ trợ cấp sản phẩm chiếm 6,17% (cơ cấu tƣơng ứng của năm 2017 là 21,88%; 34,59%; 37,36%; 6,17%). Cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hƣớng tích cực, giảm tỷ trọng khu vực nông, lâm nghiệp thuỷ sản, tăng tỷ trọng công nghiệp - xây dựng và dịch vụ.

Giao thông

Sơn La là một trong những tỉnh có hệ thống giao thơng chƣa đồng bộ, thiếu sót: đƣờng bộ, đƣờng thủy và đƣờng hàng khơng.

Trên tồn tỉnh có 4 tuyến đƣờng bộ của Việt Nam: Quốc lộ 6 (AH13) mở rộng, Quốc lộ 37, Quốc lộ 43, Quốc lộ 279, Quốc lộ 32B và đƣờng tỉnh lộ, huyện lộ rẽ nhánh.

Đƣờng thủy của Sơn La còn hạn chế chủ yếu dọc sông Đà bởi cảng Tà Hộc tại huyện Mai Sơn.

Đƣờng hàng không của tỉnh Sơn La hiện tại đã ngừng hoạt động từ năm 2004 với sân bay Nà Sản đặt tại huyện Mai Sơn, cách thành phố Sơn La khoảng 20km. Sân bay Nà Sản hiện đang trong quá trình trùng tu và nâng cấp, dự kiến sẽ hoàn thành trƣớc năm 2020. Mục tiêu quy hoạch đến năm 2020 là sân bay nội địa cấp 4C theo quy định Tổ chức Hàng không dân dụng quốc tế (ICAO) với mức khai thác ban đầu đạt 0,9 triệu hành khách/năm.

Vận tải công cộng, đến năm 2019, Sơn La đã phát triển mạng lƣới xe buýt tƣ nhân gồm 6 tuyến kết nối Thành phố Sơn La đi các huyện lân cận.

2.2. THỰC TRẠNG QUẢN LÝ CÁC DỰ ÁN ĐẦU TƢ XÂY DỰNG CƠ BẢN BẰNG NGUỒN VỐN ĐẦU TƢ CÔNG TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH SƠN LA

2.2.1. Địa bàn nghiên cứu, nguồn vốn đầu tƣ công cho đầu tƣ xây dựng trên địa bàn tỉnh Sơn La

Về địa bàn nghiên cứu

Việc thu thập số liệu phục vụ công tác nghiên cứu đƣợc thực hiện trên địa bàn tỉnh Sơn La.

Về nguồn vốn đầu tư công cho đầu tư xây dựng

Vốn đầu tƣ xây dựng cơ bản từ ngân sách nhà nƣớc trên địa bàn tỉnh Sơn La trong những năm vừa qua đã góp phần quan trọng trong phát triển hệ thống kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội, hỗ trợ phát triển sản xuất, kinh doanh, góp phần thúc đẩy tăng trƣởng kinh tế.

Nguồn vốn đầu tƣ công cho đầu tƣ xây dựng cơ bản của tỉnh đƣợc hình thành từ các nguồn sau:

- Vốn ngân sách nhà nƣớc, bao gồm ngân sách tỉnh, ngân sách tỉnh cân đối và ngân sách Trung ƣơng hỗ trợ cho các mục tiêu của tỉnh thực hiện trên địa bàn tỉnh và hỗ trợ cho các chƣơng trình mục tiêu quốc gia thực hiện trên địa bàn tỉnh.

- Vốn trái phiếu Chính phủ giao cho tỉnh triển khai các cơng trình dự án trên địa bàn.

- Vốn nƣớc ngồi, đây là nguồn vốn hỗ trợ chính thức ODA cho đầu tƣ xây dựng. Nguồn này có vai trị hết sức quan trọng trong quá trình đầu tƣ xây dựng và sự phát triển kinh tế của mỗi quốc gia. Vốn hỗ trợ chính thức ODA bao gồm vốn hỗ trợ khơng hồn lại và vốn vay ODA của các quốc gia, liên quốc gia, các tổ chức tài chính quốc tế nhƣ WB, ADB, các tổ chức phi chính phủ (NGOs).

Tổng số vốn cho xây dựng cơ bản từ vốn ngân sách nhà nƣớc 3 năm qua (2017- 2019) đầu tƣ trên địa bàn tỉnh là gần 18.000.000 tỷ đồng, trong đó nguồn vốn chiếm

cho chƣơng trình mục tiêu quốc gia và các chƣơng trình mục tiêu của tỉnh, tiếp đến là nguồn vốn từ TPCP, và cuối cùng có một phần vốn ODA hỗ trợ.

Qua bảng 2.1 cho thấy rằng tổng vốn NSNN đầu tƣ xây dựng trên địa bàn tỉnh có mức tăng trƣởng ổn định, và đạt cao nhất trong năm 2019. Nguyên nhân khiến nguồn vốn cho đầu tƣ xây dựng trên địa bàn tăng đột biến vào năm 2019, do năm 2019 là gấp rút trong việc thực hiện kế hoạch 5 năm giai đoạn 2016 – 2020, nhiều cơng trình đƣợc triển khai và ghi tên thực hiện cho cả giai đoạn…

Trong các nguồn vốn ngân sách nhà nƣớc đầu tƣ vào xây dựng thì phần ngân sách nhà nƣớc và trái phiếu chính phủ là chủ yếu. Vốn ODA giữ vai trò thứ yếu và chỉ chiếm một tỷ lệ nhỏ khoảng 3.36% trong tổng vốn đầu tƣ.

Bảng 2.1: Tình hình đầu tƣ xây dựng cơ bản bằng vốn NSNN trên địa bàn tỉnh giai đoạn 2017 - 2019 Đơn vị tính: Triệu đồng Các nguồn vốn 2017 2018 2019 Tổng vốn Tổng vốn đầu tƣ 5,134,075 5,462,710 7,017,500 17,614,285 NS tỉnh cân đối 2,780,793 2,723,426 3,390,995 8,895,214 Vốn hỗ trợ của TW (không bao gồm các khoản dƣới đây) 30,280 73,212 107,698 264,214 Chƣơng trình mục

tiêu quốc gia 881,838 921,380 932,067 2,818,286 Chƣơng trình mục

tiêu 545,406 689,303 879,005 2,113,714

Vốn trái phiếu

chính phủ 531,525 600,079 805,967 1,937,571

Vốn ODA 364,233 616,244 604,809 1,585,286

(Nguồn: Sở Tài chính – Sở KH&ĐT tỉnh) Tóm lại: Nguồn vốn đầu tƣ cho XDCB trên địa bàn vẫn chủ yếu từ các

nguồn hỗ trợ có mục tiêu của Trung ƣơng hỗ trợ và ngân sách tỉnh, vốn Trái phiếu chính phủ, trong đó nguồn vốn Trái phiếu chính phủ đƣợc huy động cho đầu tƣ xây dựng cơ bản ở tỉnh Sơn La tăng đột biến trong những năm 2017 - 2019. Từ năm

2018, do nguồn vốn đầu tƣ cơng hạn hẹp, Chính phủ u cầu các tỉnh cắt giảm đầu tƣ cơng và tập trung thanh tốn nợ đọng xây dựng cơ bản.

Tổng vốn đầu tƣ cho các kết cấu hạ tầng trọng điểm (bao gồm các cơng trình trọng điểm về giao thông, hạ tầng kĩ thuật, nông nghiệp và thủy lợi, hạ tầng đô thị, các cụm công nghiệp, cơ sở dịch vụ, giáo dục đào tạo, y tế, văn hoá…). Diễn biến

Một phần của tài liệu (Luận văn thạc sĩ TMU) quản lý dự án đầu tư xây dựng sử dụng vốn đầu tư công trên địa bàn tỉnh sơn la (Trang 47 - 84)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(110 trang)