Bài học kinh nghiệm cho công ty may liên doanh Plummy

Một phần của tài liệu (Luận văn thạc sĩ TMU) nghiên cứu sự hài lòng của người lao động tại công ty may liên doanh plummy, hà nội (Trang 27 - 30)

7. Cấu trúc nghiên cứu

1.3. Kinh nghiệm thực tiễn nhằm nâng cao mức độ hài lòng của ngƣời lao động

1.3.4. Bài học kinh nghiệm cho công ty may liên doanh Plummy

Từ những kinh nghiệm về nâng cao sự hài lòng của người lao động với doanh nghiệp của một số doanh nghiệp đã thành công trên, tác giả rút ra một số kinh nghiệm có thể áp dụng cho cơng ty may liên doanh Plummy như sau:

- Việc quan tâm đến nhu cầu vật chất (lương, thưởng vật chất, phúc lợi vật chất,…) là điều quan trọng hơn hết. Tiền lương được trả đầy đủ và đúng hạn, phản ánh chính xác năng lực làm việc của người lao động, đảm bảo cuộc sống ổn định cho bản thân/gia đình người lao động. Các chính sách phúc lợi và lộ trình tăng lương của công ty phải phù hợp, minh bạch, rõ ràng. Cùng với đó, cơng ty cần thực hiện đầy đủ BHXH, BHYT, BHTN cho người lao động. Chú trọng việc quan tâm của công ty vào các dịp hiếu, hỉ, sinh nhật. Nâng cao thu nhập cho người lao động phải được coi là mục tiêu hàng đầu của doanh nghiệp. Cần gắn trách nhiệm và thu nhập thực tế của người lao động với số lượng và chất lượng công việc mà họ đã hoàn thành. Phần thù lao không cố định mà thay đổi tùy theo tình hình thực hiện cơng việc của người lao động.”

- Tạo ra môi trường làm việc tốt, công bằng cho tất cả thành viên trong doanh nghiệp sẽ làm cho người lao động phấn đấu làm việc để có cơ hội thăng tiến, nâng cao trình độ chuyên môn. Nơi làm việc cần được trang bị đầy đủ máy móc

thiết bị, cơ sở vật chất đáp ứng cơng việc và đảm bảo tính an tồn lao động, vệ sinh lao động. Chế độ làm việc và nghỉ ngơi hợp lý. Công ty cần xây dựng bầu khơng khí làm việc vui vẻ, hài hịa. Từ đó người lao động sẽ có xu hướng hài lòng với công ty.

- Doanh nghiệp cần làm tăng quyền tự chủ của người lao động, khuyến khích người lao động tham gia vào các quá trình ra quyết định. Điều này sẽ giúp người lao động làm việc có trách nhiệm, sáng tạo và hiệu quả hơn, làm tăng sự thỏa mãn với công việc.

- Cùng với việc quan tâm đến nhu cầu vật chất, doanh nghiệp cần chú ý đến các nhu cầu tinh thần của người lao động như tạo điều kiện cho người lao động được giao lưu, học tập, phát huy khả năng của mỗi người; xây dựng hệ thống khen thưởng, khuyến khích người lao động sáng tạo trong công việc đưa ra những sáng kiến cải tiến, nâng cao hiệu quả công việc, chất lượng sản phẩm. Khuyến khích nhân viên tham ra các ý kiến đề xuất các giải pháp để phát triển doanh nghiệp, cải tiến công việc và các vấn đề liên quan trực tiếp đến quyền lợi của họ, đảm bảo tính dân chủ trong cơng ty.”

TĨM TẮT CHƢƠNG 1

Trong chương này luận văn đã trình bày các khái niệm về sự hài lòng của người lao động, các yếu tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của người lao động cũng như vai trò của việc nâng cao sự hài lòng của NLĐ đối với cơng việc, ngồi ra luận văn cũng đã nêu lên một số kinh nghiệm nghiên cứu về sự hài lòng của người lao động tại các công ty trong lĩnh vực may mặc. Những vấn đề này chính là cơ sở khoa học định hướng cho nội dung nghiên cứu các chương tiếp theo của luận văn.

CHƢƠNG 2

PHƢƠNG PHÁP NGHI N CỨU

Chương này bao gồm các nội dung tiếp cận nghiên cứu, xây dựng quy trình nghiên cứu xây dựng mơ hình nghiên cứu và mơ tả các phương pháp sử dụng trong luận văn.

Một phần của tài liệu (Luận văn thạc sĩ TMU) nghiên cứu sự hài lòng của người lao động tại công ty may liên doanh plummy, hà nội (Trang 27 - 30)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(132 trang)