Kinh nghiệm của các địa phương

Một phần của tài liệu (Luận văn thạc sĩ TMU) chính sách hỗ trợ đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ trên địa bàn tỉnh phú thọ (Trang 33 - 35)

1.3. Bài học kinh nghiệm về chắnh sách hỗ trợ phát triển doanh nghiệp vừa và

1.3.2. Kinh nghiệm của các địa phương

Thành phố Đà Nẵng

Đà Nẵng và Bình Dương là 2 địa phương có tốc độ tăng trưởng về kinh tế - xã hội vượt bậc trong những năm trở lại đây nhờ chắnh sách hỗ trợ đối với DNVVN. Riêng tại Đà Nẵng, số lượng doanh nghiệp trên địa bàn thành phố Đà Nẵng phát triển tăng thêm bình quân trên 10%/năm; năm 2019 đã có gần 22.032 doanh nghiệp, tổng vốn đăng kắ là 129.297 tỷ đồng, giải quyết việc làm bình quân hàng năm trên 31 nghìn người, tổng vốn đầu tư từ khu vực doanh nghiệp chiếm 65%ọ70% tổng vốn đầu tư trên địa bàn thành phố.

Để DNVVN phát triển và khẳng định vị trắ trong nền kinh tế, theo tinh thần Nghị quyết của BCHTW khoá IX Ờ Thành phố Đà Nẵng đã triển khai một số giải pháp cụ thể sau:

- Xây dựng quy hoạch, kế hoạch định hướng phát triển kinh tế trên địa bàn hàng năm; xác định chỉ tiêu hướng dẫn về sản xuất, dịch vụ, xuất nhập khẩu, giải quyết việc làm, nộp ngân sách cho các ngành khu vực và các giải pháp hỗ trợ.

- Cải thiện môi trường phát triển thuận lợi về tâm lý cho DN, thực hiện bình đẳng, xóa bỏ sự phân biệt đối xử giữa các thành phần kinh tế và các doanh nghiệp. Tổ chức các cuộc gặp gỡ, tọa đàm, đối thoại giữa lãnh đạo thành phố và các doanh nghiệp.

- Tạo cơ hội và khả năng cho các DNVVN tiếp cận các nguồn vốn tắn dụng. Đà Nẵng còn thành lập Quỹ bảo lãnh tắn dụng cho DNVVN, đơn giản hoá thủ tục hành chắnh trong các quan hệ tắn dụng đối với các DN.

- Hỗ trợ đào tạo nghề: Thành phố hỗ trợ một phần kinh phắ đào tạo bồi dưỡng, nâng cao trình độ cán bộ quản lý DN, cán bộ kế toán, thống kê cho các DN. Hỗ trợ các làng nghề truyền thống, nghệ nhân, thợ cả trong đào tạo nghề.

- Hỗ trợ về tài chắnh và thuế. Công khai và tạo điều kiện để các DN được hưởng các ưu đãi của Chắnh phủ như vay vốn, hỗ trợ lãi xuất, hỗ trợ xuất khẩu, hỗ

- Tăng cường quản lý nhà nước đối với DNVVN. Đảm bảo cho DN kinh doanh đúng pháp luật, hướng dẫn theo dõi hoạt động của DN đúng nội dung đăng ký kinh doanh, giải quyết hoặc kiến nghị cấp có thẩm quyền giải quyết những khó khăn, vướng mắc cho doanh nghiệp.

Tỉnh Bình Dương:

Trong những năm gần đây, Tỉnh Bình Dương có sự tăng trưởng kinh tế cao vào loại bậc nhất của cả nước. Những thành tựu Bình Dương đạt được là nhờ sự đóng góp đáng kể của loại hình DNVVN

Từ những quan điểm, chủ trương của Đảng và Nhà nước về phát triển kinh tế nhiều thành phần, Tỉnh uỷ và UBND tỉnh Bình Dương đã có nhiều chủ trương và chắnh sách thơng thống nhằm phát huy nội lực, thu hút ngoại lực để phục vụ chiến lược phát triển của tỉnh với khẩu hiệu: Trải thảm đỏ mời khách đầu tư, tiến hành cải cách thủ tục hành chắnh theo mơ hình một cửa, tập trung đầu mối xét và cấp giấy phép đầu tư do Sở Kế hoạch và Đầu tư thực hiện với thủ tục nhanh, gọn, tạo điều kiện thuận lợi để các DN được tiếp xúc dễ dàng với lãnh đạo chủ chốt của tỉnh, để trình bày các khó khăn trong q trình đầu tư và nhờ đó khó khăn được tháo gỡ kịp thời. Do đó, DNVVN ở Bình Dương có những đóng góp nổi bật sau:

 Đã phát huy tiềm năng về đất đai, lao động, ngành nghề truyền thống và nguồn vốn trong dân để phát triển kinh tế của tỉnh, tạo việc làm cho trên 100.000 lao động.

 Góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế của tỉnh theo hướng CNH, HĐH đóng góp lớn vào tăng trưởng kinh tế và ngân sách của tỉnh Bình Dương.

Từ những quan điểm chủ trương phát triển kinh tế nhiều thành phần của tỉnh, các sở, ban, ngành đã cụ thể hoá nội dung quản lý của mình để thực hiện các biện pháp hỗ trợ phát triển DNVVN thông quan các chắnh sách đất đai, tắn dụng, khoa học - công nghệ,Ầ

Một phần của tài liệu (Luận văn thạc sĩ TMU) chính sách hỗ trợ đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ trên địa bàn tỉnh phú thọ (Trang 33 - 35)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(99 trang)