ĐVT: Số lượng: nghìn người, cơ cấu: %
STT Hạng mục 2015 2019 Tốc độ tăng Số lượng Cơ cấu Số lượng Cơ cấu I Dân số 1370 100 1620 100 0.77 Thành thị 182.62 14.19 293,22 18,10 3.35 Nông thôn 1104.32 85.81 1326,78 81,9 0.32 II Mật độ dân số (người/km2) 388 373 0.75
III Tỷ lệ tăng dân số tự nhiên 1.07 9.77 73.83
IV Nguồn lao động 912 1152 1.54
1
LĐ làm việc trong các
ngành KT 804 100,00 1032 100,00 1,28
Nông - lâm - thuỷ sản 407 50,62 482 46,71 1,18
Công nghiệp - xây dựng 292 36,32 367 35,56 1,26
Dịch vụ - Thương mại 105 25,80 183 37,97 1,74
2 Học sinh trong độ tuổi LĐ 61 74 1,21
3
LĐ trong độ tuổi làm nội trợ và
chưa có việc làm 47 44,76 46 0,98
Nguồn: QH tổng thể phát triển KTXH Phú Thọ 2015ọ2019
Trình độ học vấn: Trình độ học vấn của dân cư Phú Thọ hiện nay vào loại khá so với vùng Đông Bắc. Số người chưa biết chữ chỉ chiếm 0,5% so với tổng số dân toàn tỉnh. Tỉnh có 2 trường Đại học, 2 trường Cao đẳng, 4 trường trung học chuyên nghiệp, 27 trường, trung tâm và cơ cở dạy nghề, 600 trường phổ thơng các cấp, bình qn 2.310 học sinh/vạn dân.
Chuyển dịch cơ cấu lao động
Trong những năm qua, cùng với quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế, cơ cấu lao động của tỉnh đã có sự chuyển dịch tiến bộ theo hướng giảm tỷ trọng lao động
2019), giảm tỷ trọng ngành công nghiệp - xây dựng (từ 36,32% năm 2015 lên 35,56% năm 2019), lao động dịch vụ - thương mại tăng (từ 25,8% năm 2015 lên 37,97% năm 2019).
Lao động ở nông thôn hiện nay đang thiếu việc làm. Theo kết quả thống kê của Bộ Lao động - thương binh và xã hội, hàng năm tỉnh Phú Thọ vẫn cịn khoảng 23ọ25 nghìn lao động khơng có việc làm (chiếm 2,93% tổng số người trong độ tuổi lao động của tỉnh). Do đó, tạo việc làm cho lao động nông thôn là một trong những vấn đề đang được quan tâm hiện nay trong chương trình phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh.
Hệ thống kết cấu hạ tầng chủ yếu.
Hạ tầng giao thông: Tổng chiều dài hệ thống đường bộ của tỉnh có gần 10.000 km, 320 km đường sông, gần 100 km đường sắt. Đã đảm bảo 100% số xã có đường ơtơ vào đến trung tâm.
Hạ tầng cấp điện: Hiện tại hệ thống đường dây trung thế, hạ thế, trạm biến áp các loại đang từng bước được cải tạo, nâng cấp, thay thế và xây dựng mới. Hết năm 2003, 100% số xã đã có điện lưới quốc gia, điện năng cung cấp đạt trên 500KWh/người/năm, tăng 31,9% so với năm 2000.
Hạ tầng thông tin liên lạc: Hạ tầng thông tin liên lạc phát triển tương đối nhanh. Hạ tầng dịch vụ: Mạng lưới thương mại và dịch vụ tổng hợp đã phát triển rộng khắp đến các huyện, thị, thành và các xã trong tỉnh. Việc trao đổi, mua bán hàng hóa phục vụ sản xuất và đời sống được kịp thời, các dịch vụ sửa chữa công cụ, dụng cụ sản xuất, dân dụng rất thuận tiện. Hệ thống khách sạn, nhà hàng, điểm du lịch ngày càng phát triển.
Hạ tầng đô thị và các khu công nghiệp: Hạ tầng đô thị thành phố Việt Trì đã được đầu tư phát triển khá về hệ thống giao thông, điện, nước, vệ sinh mơi trường, các cơng trình văn hóa, thể thaoẦ cơ bản đáp ứng và phục vụ tốt đời sống nhân dân. Hạ tầng các huyện, thị xã, thị trấn cũng được đầu tư phát triển. Hạ tầng các khu công nghiệp được đầu tư ngày càng hoàn thiện, phục vụ một cách tốt nhất hoạt động sản xuất công nghiệp trên địa bàn Tỉnh.
Về giáo dục - đào tạo: Có 295 trường mầm non, 293 trường tiểu học, 2 trường Đại học, 2 trường Cao đẳng, 4 trường trung học chuyên nghiệp, 27 trường, trung tâm và cơ cở dạy nghề, 600 trường phổ thơng các cấp. Số phịng học được kiên cố hóa, đạt 94,3%.
Về y tế: Có 23 bệnh viện, 12 trung tâm y tế huyện và 273 trạm y tế xã phường, thị trấn với 1.528 giường bệnh, 70% trạm y tế được xây dựng kiên cố, 55% trạm y tế có bác sỹ đa khoa, 100% trạm có y sỹ sản khoa và nữ hộ sinh. Nhưng việc kết hợp giữa đơng y, tây y cịn hạn chế.
Hạ tầng cấp thoát nước và thủy lợi: Hệ thống hạ tầng cấp thoát nước, hệ thống thủy lợi đã và đang được đẩy mạnh đầu tư, đặc biệt là hệ thống thủy lợi phục vụ sản xuất nông nghiệp trên địa bàn tỉnh.
2.2. Sự phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ trên địa bàn tỉnh
2.2.1 Số lượng và quy mô
Thực tế trong những năm qua, sự phát triển vượt bậc kể cả về số lượng và chất lượng của các DNVVN đã góp phần quan trọng vào mục tiêu tăng trưởng cũng như ngân sách, tạo việc làm, tăng thu nhập cá nhân, góp phần đáng kể trong việc huy động vốn đầu tư trong dân cho phát triển kinh tế- xã hội.
Theo kết quả điều tra cơ sở kinh tế, hành chắnh, sự nghiệp của cục thống kê tỉnh, hiện tỉnh Phú Thọ có trên 2.213 cơ sở sản xuất kinh doanh thu hút 68.316 lao động.