Trình độ lao động trong các DN cịn thấp, hiện có khoảng 70% lao động chưa qua đào tạo, riêng khu vực ngoài nhà nước tỷ lệ này còn cao hơn. Đây là trở ngại lớn cho việc tiếp nhận và chuyển giao kỹ thuật, công nghệ mới, quản lý sản xuất kinh doanh. Không ắt các ngành, các DN thiếu lao động có tay nghề cao. Cần có chắnh sách khuyến khắch đào tạo nghề, tạo điều kiện để người lao động được đào tạo nhằm thực hiện tốt mục tiêu giải quyết việc làm, việc đào tạo phải gắn với nhu cầu sử dụng, mở các trường với chất lượng cao đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế hiện nay và tiến trình hội nhập kinh tế khu vực và quốc tế.
Để có thể cung ứng cho thị trường lao động có chất lượng cao, đáp ứng nhu cầu của các nhà tuyển dụng, các trường Đại học, trung tâm đào tạo nghề cần phải nắm bắt nhu cầu của doanh nghiệp nói riêng, của nền kinh tế nói chung. Chắnh ở đây, các doanh nghiệp sẽ đóng vai trị là những nhà cung cấp thông tin để các cơ sở đào tạo nắm được nhu cầu lao động mà thị trường cần. Do vậy, vì lợi ắch của chắnh mình, các trường Đại học ln có nhu cầu phải gắn kết với doanh nghiệp.
Về phắa các DNVVN, thiếu vốn đã làm họ không thể chủ động giải quyết nguồn nhân lực cho chắnh mình, ngay cả với những chủ doanh nghiệp có tầm nhìn chiến lược về vấn đề đào tạo nguồn nhân lực cho doanh nghiệp. Con đường chung mà các doanh nghiệp vẫn thực hiện là tìm lao động qua các hội chợ việc làm.
Trong điều kiện đó, có cơ sở đào tạo đảm bảo cung cấp những lao động đáp ứng nhu cầu của doanh nghiệp, đối với doanh nghiệp là điều lý tưởng nhất. Chắnh vì vậy, được hợp tác với một cơ sở đào tạo Đại học thực sự cũng là nhu cầu thiết thực của chắnh doanh nghiệp. Như vậy, liên kết đào tạo giữa nhà trường Đại học và DNVVN là nhu cầu khách quan xuất phát từ lợi ắch của cả hai phắa. Do đó, mối liên kết này vừa mang tắnh tất yếu, vừa mang tắnh khả thi cao trong việc đáp ứng lao động cho doanh nghiệp.