Kiến nghị với những hạn chế trong thực hiện pháp luật về hợp đồng MBHH

Một phần của tài liệu (Luận văn đại học thương mại) pháp luật về hợp đồng mua bán hàng hóa – thực tiễn thực hiện tại công ty TNHH thương mại, in thiết kế bắc việt (Trang 52 - 53)

4 Khoản 1 Điều 386 Bộ luật Dân sự

3.3.1. Kiến nghị với những hạn chế trong thực hiện pháp luật về hợp đồng MBHH

tương ứng phù hợp.

3.3. Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả thực hiện pháp luật điềuchỉnh về hợp đồng mua bán hàng hóa tại Cơng ty TNHH Thương mại, In thiết kế chỉnh về hợp đồng mua bán hàng hóa tại Cơng ty TNHH Thương mại, In thiết kế Bắc Việt

3.3.1. Kiến nghị với những hạn chế trong thực hiện pháp luật về hợp đồngMBHH MBHH

- Nhận thức được tầm quan trọng của tư cách chủ thể trong hợp đồng MBHH, thực hiện thủ tục tìm hiểu và xác minh tư cách đại diện ký kết hợp đồng của chủ thể ký kết (yêu cầu có giấy ủy quyền của người đại diện theo pháp luật nếu là đại diện ký kết theo ủy quyền), chú ý phạm vị thẩm quyền ký kết của người ký kết để tránh trường hợp vượt quá phạm vi ủy quyền, gây hậu quả.

- Về giá cả hàng hóa, cần quy định bổ sung và cụ thể về giá cả trong trường hợp có sự biến động về giá cả trên thị trường: sẽ thanh toán giá tại thời điểm ký kết, thời điểm giao hàng hay thời điểm thanh toán? Xử lý chênh lệch giá như thế nào để hài hịa lợi ích cho cả hai bên? Những quy định chi tiết trong trường hợp này sẽ tránh được những tranh chấp về giá cả cũng nhu về thanh toán khi có biến động thị trường về giá cả hàng hóa mua bán.

- Về thanh toán, cần quy định cụ thể về vấn đề bên mua thanh toán tiền hàng thành nhiều đợt: thời điểm thanh tốn, hình thức thanh tốn, đồng tiền thanh tốn của từng đợt? Ngồi ra cũng cần quan tâm đến vấn đề lãi suất khi thanh toán tiền thành nhiều đợt: Có lãi suất hay khơng? Lãi suất tính như thế nào? Xác định lãi suất dựa trên những căn cứ nào? Thời gian trả lãi suất cụ thể? Với các quy định cụ thể như vậy sẽ giảm được nguy cơ tranh chấp giữa các bên cũng như đảm bảo quyền lợi của họ.

- Với hợp đồng mẫu, cần nghiên cứu kỹ về hợp đồng và đặc điểm riêng của từng giao dịch trước khi sử dụng hợp đồng mẫu đó. Dù là đối tác lâu năm tin cậy nhưng cũng không chủ quan và cần phải dự liệu các rủi ro có thể xảy ra để lên phương

án đề phịng cũng như khắc phục. Cần thiết phải bổ sung những thông tin khác biệt của từng giao dịch nếu có và đưa vào hợp đồng để tạo cơ sở pháp lý cho việc thực hiện cũng như giải quyết những vướng mắc về sau. Với các đối tác lâu năm thì càng cần phải rõ ràng và minh bạch trong tất cả nội dung hợp đồng, vừa hạn chế được tranh chấp có thể xảy ra, vừa duy trì được mối quan hệ bạn hàng lâu dài.

Một phần của tài liệu (Luận văn đại học thương mại) pháp luật về hợp đồng mua bán hàng hóa – thực tiễn thực hiện tại công ty TNHH thương mại, in thiết kế bắc việt (Trang 52 - 53)