NGUYÊN NHÂN CỦA DIỄN THẾ SINH THÁI.

Một phần của tài liệu GIAO AN SINH HOC 12 (Trang 103)

- GV cho HS quan sát tranh mô tả quá trình diễn thế ở đầm hồ bị bồi cạn.

Các em có nhận xét gì về sự thay đổi của hệ sinh vật có trong đầm và môi trường sống của nó qua các giai đoạn? Thế nào là diễn thế sinh thái?

HS: Quan sát hình thảo luận và trả lời các câu hỏi.

GV: Nhận xét và bổ sng để hoàn thiện khái niệm.

* Hoạt động 2: Tìm hiểu về các loại diễn thế sinh thái.

GV: Phân biệt diễn thế nguyên sinh và diễn thế thứ sinh ở đặc điểm các giai đoạn và nguyên nhân của diễn thế ? Điểm khác nhau cơ bản giữa diễn thế nguyên sinh và diễn thế thứ sinh?

HS: Nghiên cứu thông tin SGK, thảo luận nhanh để trả lời các câu hỏi.

GV nhấn mạnh: Điểm khác nhau cơ bản giữa diễn thế nguyên sinh và diễn thế thứ sinh là ở đặc điểm của giai đoạn đầu, đặc điểm của giai đoạn giữa. Đặc biệt là xu hướng của diễn thế thứ sinh.

* Hoạt động 3: Tìm hiểu về nguyên nhân của diễn thế sinh thái.

GV: Nguyên nhân gây ra diễn thế?

HS: Nghiên cứu thông tin SGK và nêu được 2 nhóm nguyên nhân:

+ Nguyên nhân bên ngoài . + Nguyên nhân bên trong.

GV: Nhận xét và bổ sung để hoàn thiện kiến thức.

* Hoạt động 4: Tìm hiểu về tầm quan trọng của việc nghiên cứu diến thế sinh thái.

GV:Nghiên cứu về diễn thế sinh thái có ý

I. KHÁI NIỆM VỀ DIỄN THẾ SINH THÁI. THÁI.

- Khái niệm: Diến thế sinh thái là quá trình biến đổi tuần tự của quần xã qua các giai biến đổi tuần tự của quần xã qua các giai đoạn, tương ứng với sự biến đổi của môi trường.

- Ví dụ: SGK trang 181,182.

II. CÁC LOẠI DIỄN THẾ SINH THÁI.1. Diễn thế nguyên sinh: 1. Diễn thế nguyên sinh:

- Diến thế nguyên sinh là diễn thế khởi đầu từ môi trường chưa có sinh vật.

- Các giai đoạn:

+ Giai đoạn tiên phong: Chưa có sinh vật (môi trường trống trơn).

+ Giai đoạn giữa( Giai đoạn hỗ hợp): Các quần xã trung gian.

+ Giai đoạn cuối( Giai đoạn cực đỉnh): Quần xã tương đối ổn định.

2. Diễn thế thứ sinh:

- Diễn thế thứ sinh là diễn thế xuất hiện ở môi trường đã có một quần xã sinh vật từng sống.

- Các giai đoạn:

+ Giai đoạn khởi đầu: Quần xã sinh vật đang đang phát triển.

+ Giai đoạn giữa: Các quần xã trung gian. + Giai đoạn cuối: QX tương đối ổn định hoặc quần xã suy thoái.

III. NGUYÊN NHÂN CỦA DIỄN THẾ SINH THÁI. SINH THÁI.

a. Nguyên nhân bên ngoài:

- Tác động mạnh mẽ của ngoại cảnh lên quần xã.

b. Nguyên nhân bên trong:

- Sự cạnh tranh gay gắt giữa các loài trong quần xã sinh vật.

- Tác động khai thác tài nguyên của con người.

- Tác động khai thác tài nguyên của con người.

Biết qui luật phát triển của quần xã sinh vật, dự đoán được các quần xã trước đó và

Một phần của tài liệu GIAO AN SINH HOC 12 (Trang 103)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(124 trang)
w