MÔI TRƯỜNG SỐNG VÀ CÁC NHÂN TỐ SINH THÁ

Một phần của tài liệu GIAO AN SINH HOC 12 (Trang 90 - 91)

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:

- Kiến thức:

+ Nêu được khái niệm môi trường sống của sinh vật và nhân tố sinh thái. + Nêu được khái niệm giới hạn sinh thái, cho ví dụ minh họa.

+ Nêu được khái niệm ổ sinh thái, phân biệt nơi ở với ổ sinh thái, lấy ví dụ minh họa.

- Kĩ năng:Rèn luyện kĩ năng phân tích , so sánh, tổng hợp.

- Thái độ: Yêu thích khoa học, bảo vệ môi trường sống của sinh vật.

- Tư duy: Tư duy logic, liên hệ thực tế.

II. CHUẨN BỊ:

- Giáo viên: Giáo án, SGK, Tranh phóng to các hình 35.1 – 35.2 SGK.

- Học sinh: Hình vẽ sưu tầm được về các loại môi trường sống của các loài sinh vật.

III. TRỌNG TÂM BÀI HỌC:

- Khái niệm về môi trường sống của sinh vật, phân biệt 2 nhóm nhân tố sinh thái. - Khái niệm về giới hạn sinh thái và ổ sinh thái.

- Sự thích nghi của sinh vật với ánh sáng và nhiệt độ của môi trường sống.

IV. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC

1. Ổn định tổ chức lớp học: Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số.

2. Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra.

3. Bài mới:

Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức

* Hoạt động 1: Tìm hiểu về môi trường sống và các nhân tố sinh thái.

GV: Yêu cầu HS đọc mục I SGK

+ Môi trường sống là gì?Trong thiên nhiên

I. MÔI TRƯỜNG SỐNG VÀ CÁC NHÂNTỐ SINH THÁI. TỐ SINH THÁI.

1. Môi trường sống:

- Môi trường sống là tất cả các nhân tố bao quanh sinh vật, có tác động tực tiếp hoặc

Trang 90

KÝ DUYỆT TUẦN 22 ( tiết 37 )

TVT, ngày 17 tháng 01 năm 2011

P. Hiệu trưởng

có những loại môi trường sống nào?

HS: Nghiên cứu thông tin SGK trả lời.

GV: Nhận xét và bổ sung kiến thức.

GV: Nhân tố sinh thái là gì? Các nhân tố sinh thái bao gồm những nhân tố nào, ảnh hưởng ra sao tới sinh vật?

HS: Nghiên cứu thông tin SGK trả lời.

* Hoạt động 2: Tìm hiểu giới hạn sinh thái và ổ sinh

GV: Yêu cầu HS nghiên cứu hình 35.1 và cho ví dụ về giới hạn sinh thái của sinh vật. Thế nào là giới hạn sinh thái? Cá rô phi ở Việt Nam có giới hạn sinh thái như thế nào? Nhiệt độ thuận lợi? Điểm gây chết?

Từ ví dụ trên hãy rút ra kết luận về giới hạn sinh thái của mỗi sinh vật?

HS: Nghiên cứu thông tin SGK trang 151, thảo luận nhóm và trả lời.

GV: Nhận xét và bổ sung để hoàn thiện kiến thức.

GV: Thế nào là ổ sinh thái? Nêu một số ví dụ về ổ sinh thái.

HS: Nghiên cứu thông tin SGK trang 152 và trả lời.

* Hoạt động 3: Tìm hiểu sự thích nghi của sinh vật với môi trường sống.

GV: Nhân tố ánh sáng có đặc điểm như thế nào? Phản ứng của thực vật với ánh sáng đã biểu hiện như thế nào? Thích nghi của động vật với ánh sáng đã biểu hiện như thế nào?

HS: Nghiên cứu thông tin SGK trang 153 trả lời.

GV: Sinh vật thích nghi với sự biến đổi nhiệt độ môi trường được biểu hiện như thế nào? Sự điều hòa nhiệt độ cơ thể được biểu hiện thế nào ở động vật?

HS: Trả lời các câu hỏi -> GV nhận xét, bổ

gián tiếp tới sinh vật, làm ảnh hưởng đến sự tồn tại, sinh trưởng, phát triển và những hoạt động khác của sinh vật.

- Các loại môi trường sống: Môi trường trên cạn, môi trường nước, môi trường đất và môi trường sinh vật.

2. Nhân tố sinh thái:

Một phần của tài liệu GIAO AN SINH HOC 12 (Trang 90 - 91)