BẰNG CHỨNG ĐỊA LÍ SINH VẬT HỌC.

Một phần của tài liệu GIAO AN SINH HOC 12 (Trang 60 - 61)

tế bào chứng tỏ nguồn gốc chung của các loài.

2. Kĩ năn:.Rèn luyện kĩ năng so sánh, phân tích, tổng hợp, hệ thống hóa kiến thức.

3. Thái độ: Hiểu được thế giới sống đa dạng nhưng có nguồn gốc chung. Quá trình tiến hóa đã hình thành nên các đặc điểm khác nhau ở mỗi loài.

II. CHUẨN BỊ

- Giáo viên: Giáo án, SGK, Tranh phóng to hình 24.1, 24.2 SGK.

- Học sinh: SGK, đọc trước bài học.

III. TRỌNG TÂM BÀI HỌC: Bằng chứng phân tử và tế bào.

IV. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC.

1. Ổn định tổ chức lớp học: Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số.

2. Kiểm tra bài cũ. Không kiểm tra.

3. Bài mới.

Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức.

* Hoạt động 1: Tìm hiểu về bằng chứng giải phẫu so sánh.

GV: Nhận xét những điểm giống và khác nhau trong cấu tạo xương tay của người và chi trước của mèo, cá voi, dơi? Những biến đổi xương bàn tay giúp mỗi loài thích nghi như thế nào?

HS: Nghiên cứu thông tin SGK và liên kết thực tế để trả lời.

GV: Cơ quan tương đồng là gì? Cho thêm ví dụ? Ruột thừa ở người và manh tràng ở động vật ăn cỏ có phải là cơ quan tương đồng không?

HS: Thảo luận nhóm để trả lời.

GV: Qua nghiên cứu các cơ quan tương đồng và cơ quan thoái hóa, rút ra nhận xét gì về quan hệ giữa các loài sinh vật?

GV: Nhận xét, bổ sung.

* Hoạt động 2: Tìm hiểu về bằng chứng phôi sinh học.

GV:Yêu cầu HS quan sát hình 24.2 và cho biết những điểm giống nhau trong quá trình phát triển phôi của các loài: Cá, Kì giông, rùa, gà, lợn, bò, thỏ, người, qua đó rút ra kết luận về quan hệ giữa các loài?

HS: Nhận xét, nêu kết luận.

* Hoạt động 3: Tìm hiểu về bằng chứng địa lí sinh vật học.

GV yêu cầu HS đọc mục III SGK cho biết khái niệm địa lí sinh vật học? Tại sao có những loài không có họ hàng gần gũi nhưng lại có những đặc điểm giống nhau? Ví dụ cá voi thuộc lớp thú và cá mập thuộc lớp cá. Hiện tượng các loài giống nhau do điều kiện sống tương tự hay do có chung nguồn gốc là

I. BẰNG CHỨNG GIẢI PHẪU SO SÁNH. SÁNH.

- Cơ quan tương đồng là các cơ quan ở các loài khác nhau, trhực hiện các chức năng rất khác nhau nhưng được bắt nguồn từ 1 cơ quan ở loài tổ tiên.

- Cơ quan thoái hóa cũng là cơ quan tương đồng vì chúng được bắt nguồn từ một cơ quan ở một loài tổ tiên nhưng nay không còn chức năng hoặc chức năng bị tiêu giảm. - Cơ tương tự: là những cơ quan có nguồn gốc khác nhau nhưng thực hiện chức năng giống nhau nên có hình thái tương tự.

→ Sự tương đồng về đặc điểm giải phẫu giữa các loài là bằng chứng gián tiếp cho thấy các loài sinh vật này đều được tiến hóa từ một tổ tiên chung.

II. BẰNG CHỨNG PHÔI SINH HỌC.

- Các lớp động vật có xương sống có các giai đoạn phát triển phôi rất giống nhau. Sự giống nhau trong phôi chứng tỏ các loài ĐVCXS có chung nguồn gốc.

- Các loài có họ hàng gần gũi thì sự phát triển phôi càng giống nhau ở giai đoạn muộn hơn.

III. BẰNG CHỨNG ĐỊA LÍ SINH VẬT HỌC. HỌC.

- Nhiều loài phân bố ở các vùng địa lí khác nhau nhưng lại giống nhau về một số đặc điểm chứng minh chúng bắt nguồn từ tổ tiên chung.

- Sự giống nhau giữa các sinh vật chủ yếu do chúng có chung nguồn gốc hơn là do chúng sống trong những môi trường giống nhau.

phổ biến hơn?

HS: Nghiên cứu thông tin SGK để trả lời.

GV: Nhận xét và bổ sung để hoàn thiện kiến thức.

* Hoạt động 3: Tìm hiểu về bằng chứng địa lí sinh vật học.

GV: Dựa vào kiến thức tế bào, di truyền đã học hãy nêu những điểm giống nhau trong cấu tạo tế bào, vật chất di truyền, mã di truyền của các loài sinh vật?

HS: Trả lời, các em bổ sung cho nhau.

GV kết luận: Phân tích trình tự các aa của cùng một loại protein hay trình tự các

nucleotit trong cùng một gen ở các loài khác nhau có thể cho ta biết mối quan hệ họ hàng giữa các loài.

- Trong một số trường hợp, sự giống nhau về một số đặc điểm giữa các loài không có họ hàng gần sống ở những nơi rất xa là do kết quả của quá trình tiến hóa hội tụ (đồng qui).

Một phần của tài liệu GIAO AN SINH HOC 12 (Trang 60 - 61)