BÀI TẬP VÀ CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM 1 Bài tập SGK.

Một phần của tài liệu GIAO AN SINH HOC 12 (Trang 58 - 60)

1. Bài tập SGK. 2. Bài tập trắc nghiệm. 1. Một loài thực vật, ở thế hệ P có tỉ lệ Aa là 100%, khi bị tự thụ phấn bắt buộc thì ở thế hệ F2 tỉ lệ Aa sẽ Trang 58

.

HS: Thực hành theo hướng dẫn của giáo viên.

GV: Theo dõi hoạt động của các nhóm và giúp đỡ các nhóm yếu.

HS: Sau khi đã thống nhất ý kiến, trình bày kết quả của các nhóm lên bảng.

GV: Nhận xét kết quả của các nhóm và đưa ra đáp án đúng.

A. 25%. B. 50%. C. 75%. D. 12,5%.

2. Một quần thể khởi đầu cói tần số kiểu gen dị hợptử Aa là 0.8. Sau 2 thế hệ tự thụ phấn thì tần số kiểu tử Aa là 0.8. Sau 2 thế hệ tự thụ phấn thì tần số kiểu gen dị hợp tử trọng quần thwr sẽ là bao nhiêu?

A. 0.1 B. 0.2 C. 0.3 D. 0.4

3. Một quần thể ở trạng thái cân bằng có tần sốtương đối A/a= 6/4 có tỉ lệ phân bố kiểu gen trong tương đối A/a= 6/4 có tỉ lệ phân bố kiểu gen trong quần thể là

A. 0, 42AA + 0,36 Aa + 0,16 aa.

B. 0,36 AA + 0,48 Aa + 0,16 aa.

C. 0,16 AA + 0,42 Aa + 0,36aa. D. 0,36 AA + 0,16 Aa + 0,42aa.

4. Tần số tương đối các alen của một quần thể có tỉ lệphân bố kiểu gen 0,81 AA + 0,18 Aa + 0,01 aa là phân bố kiểu gen 0,81 AA + 0,18 Aa + 0,01 aa là

A. 0,9A; 0,1a. B. 0,7A; 0,3a. C. 0,4A; 0,6a. D. 0,3 A; 0,7a.

5. Một quần thể động vật tại thời điểm thống kê cócấu trúc di truyền 0,7 AA: 0,1 Aa: 0,2aa tần số các cấu trúc di truyền 0,7 AA: 0,1 Aa: 0,2aa tần số các alen trong quần thể lúc đó là

A. 0,65A; ,035a. B. 0,75A; ,025a. C. 0,25A; ,075a. D. 0,55A; ,045a.

4. Củng cố:

- Học sinh tóm tắt lại kiến thức về cấu trúc di truyền của quần thể. - Nhận xét tiết học.

5. Dặn dò:

- Học bài và trả lời câu hỏi SGK. - Chuẩn bị thi học kì I.

TUẦN 14– Tiết 25

Ngày soạn: ……/……/……… Ngày dạy: ……/……/………

Phần sáu: TIẾN HÓA

Chương I: BẰNG CHỨNG VÀ CƠ CHẾ TIẾN HÓA

Bài 24. CÁC BẰNG CHỨNG TIẾN HÓA

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC.

1. Kiến thức:

- Trình bày được một số bằng chứng về giải phẫu so sánh để chứng minh mối quan hệ họ hàng giữa các loài sinh vật.

- Nêu và giải thích được các bằng chứng phôi sinh học, địa sinh học, sinh học phân tử và tế bào chứng tỏ nguồn gốc chung của các loài.

2. Kĩ năn:.Rèn luyện kĩ năng so sánh, phân tích, tổng hợp, hệ thống hóa kiến thức.

3. Thái độ: Hiểu được thế giới sống đa dạng nhưng có nguồn gốc chung. Quá trình tiến hóa đã hình thành nên các đặc điểm khác nhau ở mỗi loài.

II. CHUẨN BỊ

- Giáo viên: Giáo án, SGK, Tranh phóng to hình 24.1, 24.2 SGK.

- Học sinh: SGK, đọc trước bài học.

Một phần của tài liệu GIAO AN SINH HOC 12 (Trang 58 - 60)