TIẾN HÓA TIỀN SINH HỌC

Một phần của tài liệu GIAO AN SINH HOC 12 (Trang 83 - 84)

- Khi các đại phân tử sinh học xuất hiện trong nước và tập trung lại, các phân tử lipid do đặc tính kị nước hình thành lớp màng bao bọc các đại phân tử hữu cơ tạo nên các giọt nhỏ ngăn cách môi trường.

- Những giọt nhỏ chứa các chất hữu cơ có màng bao bọc chịu sự tác động của CLTN sẽ tiến hóa dần tạo nên các tế bào sơ khai. - Từ những tế bào sơ khai tạo ra các loài sinh vật dưới tác dụng của CLTN.

4. Củng cố:

- HS đọc kết luận cuối bài.

- Vì sao trong cùng điều kiện, các hệ tương tác này không thể tiếp tục phát triển mà chỉ tồn tại hệ protein – axit nucleotit?

5. Dặn dò:

- Học bài, trả lời câu hỏi cuối bài. - Đọc trước bài 33.

KÝ DUYỆT TUẦN 19( tiết 33, 34 )

TVT, ngày 20 tháng 12 năm 2010

TUẦN 20 – Tiết 35 Ngày soạn: 25/12/2010 Ngày dạy: 29/12/2010

Bài 33. SỰ PHÁT TRIỂN CỦA SINH GIỚI QUA CÁC ĐẠI ĐỊACHẤT CHẤT

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC

- Kiến thức:

+ Phát biểu được thế nào là hóa thạch, vai trò của bằng chứng hóa thạch trong nghiên cứu sự tiến hóa của sinh giới.

+ Giải thích được những biến đổi về địa chất luôn gắn chặt với sự phát sinh và phát triển của sinh giới trên trái đất như thế nào?

+ Trình bày được đặc điểm địa lí, khí hậu của trái đất qua các kỉ địa chất và những đặc điểm của các loài sinh vật điển hình của các kỉ và đại địa chất.

+ Nêu được các nạn đại tuyệt chủng xảy ra trên trái đất và ảnh hưởng của chúng đối với sự tiến hóa của sinh giới.

Một phần của tài liệu GIAO AN SINH HOC 12 (Trang 83 - 84)