Đánh giá thực trạng xây dựng chính sách tài chính của cơng ty

Một phần của tài liệu (Luận văn đại học thương mại) hoàn thiện triển khai chiến lƣợc kinh doanh của công ty cổ phần giao nhận kho vận ngoại thƣơng trong hoạt động xuất nhập (Trang 46)

7. Kết cấu đề tài

2.3. Phân tích đánh giá thực trạng triển khai chiến lược kinh doanh của Công ty Cổ

2.3.6. Đánh giá thực trạng xây dựng chính sách tài chính của cơng ty

Tình hình sử dụng tài chính của cơng ty được đánh giá thơng qua biểu đồ sau:

Hình 2.5: Biểu đồ đánh giá tình hình sử dụng nguồn tài chính của cơng ty.

Dựa vào hình 2.5, ta có thể nhận thấy cơng ty hiện sử dụng nguồn tài chính khá tốt. Trong số những người được khảo sát, có 43% tổng số cho rằng cơng ty sử dụng tốt và 23% cho rằng cơng ty sử dụng rất tốt nguồn tài chính, trong khi đó, số người đánh giá cơng ty triển khai chính sách tài chính chưa hiệu quả chiếm tỉ lệ khơng đáng kể.

Về tình hình nguồn vốn lưu động: Tài sản ngắn hạn của cơng ty ln duy trì mức

ổn định, có dấu hiệu tăng nhẹ trong tồn giai đoạn 2013-2015. Khả năng thanh tốn của cơng ty khá tốt, thay vì huy động nguồn vốn ngắn hạn, công ty thường tăng cường huy động nguồn vốn dài hạn nên không phải chịu sức ép về tài chính, làm chỉ số khả năng thanh tốn ln ở mức tốt nhất.

Về tình hình nguồn vốn cố định: Tài sản dài hạn tập trung vào đầu tư cho tài sản

cố định hữu hình. Đây là một biện pháp tất yếu khi công ty mở rộng hoạt động kinh doanh, tuy nhiên, công ty cần thiết lập kế hoạch lâu dài để chủ động hơn khi cần huy động vốn.

Tuy nhiên, công ty chưa tự chủ được nguồn tài chính, vẫn phải huy động nguồn vốn vay từ bên ngồi. Điều đáng nói là trong khi các doanh nghiệp chật vật lo vốn cho kinh doanh thì ở Vietrans do có quan hệ tốt với các cơ quan hữu quan như các ngân hàng Viettinbank, Vietcombank… nên luôn đảm bảo đủ vốn, các hoạt động được triển khai không bị gián đoạn.

2.3.7. Đánh giá thực trạng chính sách R&D của cơng ty.

Qua trao đổi với ông Thái Duy Long - Chủ tịch HĐQT kiêm Tổng Giám đốc, thì hiện nay mặc dù các chính sách được triển khai rất đồng bộ, nhưng chính sách R&D hiện chưa được chúng tơi quan tâm đúng mức và còn nhiều bỏ ngỏ.

Qua quan sát thực tế, tác giả nhận thấy chính sách R&D mới chỉ được công ty phác họa chứ chưa được chú trọng triển khai. Do đó, chính sách này vẫn cịn rất nhiều tồn tại. Có thể kể theo hướng cơ bản như sau:

R&D sản phẩm/ dịch vụ:

 Quy mô trong hoạt động xuất nhập khẩu đối với mặt hàng thức ăn chăn nuôi và nguyên liệu chế biến thức ăn chăn ni của cơng ty cịn chưa được đẩy mạnh một cách triệt để bởi mặt hàng này không phải là mặt hàng chủ lực mang lại lợi nhuận chính cho cơng ty trong hoạt động xuất - nhập khẩu.

 Cơng ty chưa có bộ phận nghiên cứu thị trường chuyên trách mà chỉ hợp nhất chức năng, nhiệm vụ với bộ phận kinh doanh tại Phịng Xuất Nhập khẩu Tổng hợp. Do đó hạn chế trong nghiên cứu thị trường tiềm năng mà chỉ tập trung vào thị trường truyền thống, chủ yếu phản ứng theo nhu cầu của thị trường.

 Cơng tác dự đốn biến đổi của nhu cầu thị trường chưa tốt, doanh nghiệp còn bị động trong việc lập chiến lược kinh doanh và việc dự báo, nhận biết sự thay đổi về thị trường quốc tế đặc biệt là các thay đổi về giá cả.

R&D các tiến trình:

Quá trình chủ động tiếp cận khách hàng mục tiêu của cơng ty cịn kém. Tại một số thị trường tiêu thụ tiềm năng, cơng ty chưa chủ động tìm đến khách hàng mà chỉ kí kết hợp đồng một cách bị động, phụ thuộc vào khách hàng tìm đến cơng ty khi có nhu cầu thực sự.

2.3.8. Đánh giá thực trạng phân bổ nguồn lực của công ty.

Theo ông Thái Duy Long - Chủ tịch HĐQT kiêm Tổng Giám đốc, việc phân bổ nguồn lực hiện tại của cơng ty vẫn cịn một vài hạn chế tồn tại:

Về nguồn nhân lực: Cịn gặp phải tình trạng thừa, thiếu nhân sự, việc phân bổ

nhân sự chưa hợp lí, đơi khi cịn có sự chồng chéo chức năng, cơng việc giữa các phịng ban.

Về nguồn ngân sách: Cơng ty đã hoạch định ngân sách riêng cho từng hoạt động

động do phòng Xuất Nhập khẩu tổng hợp phụ trách, nhưng việc hoạch định ngân sách lại do phòng Kế tốn chịu trách nhiệm, nêm đơi khi ngân sách không tương xứng với hoạt động được triển khai.

2.3.9. Đánh giá thực trạng cấu trúc tổ chức của công ty.

Cấu trúc tổ chức của công ty được đánh giá thơng qua biểu đồ sau:

Hình 2.6: Biểu đồ đánh giá cấu trúc tổ chức trong q trình triển khai chiến lược của cơng ty.

Dựa vào hình 2.6, ta có thể nhận thấy cấu trúc tổ chức hiện nay của công ty chưa được đánh giá tốt. Trong số những người được khảo sát, chỉ có 20% tổng số cho rằng cấu trúc tổ chức của công ty tốt và 10% cho rằng cấu trúc tổ chức của công ty rất tốt.

Theo sơ đồ cấu trúc tổ chức được thể hiện thơng qua hình 2.1. có thể thấy cấu trúc này sẽ giúp công ty giải quyết các vấn đề chuyên môn một cách linh hoạt hơn, đồng thời giảm bớt gánh nặng cho nhà quản trị cấp cao trong việc quản lý. Tuy nhiên, Giám đốc phải chịu trách nhiệm phối hợp hoạt động của các phịng ban và khó có thể phối hợp các quyết định của Giám đốc, dẫn đến tình trạng các các phịng ban thừa hành trong một lúc có thể nhận nhiều quyết định, thậm chí các quyết định trái ngược nhau và khó thực hiện đồng nhất.

2.3.10. Đánh giá thực trạng phát huy lãnh đạo chiến lược và xây dựng văn hóadoanh nghiệp của cơng ty. doanh nghiệp của công ty.

Thực trạng phát huy lãnh đạo chiến lược và xây dựng văn hóa doanh nghiệp của cơng ty được đánh giá thông qua biểu đồ sau:

Hình 2.7: Biểu đồ đánh giá thực trạng phát huy lãnh đạo chiến lược và xây dựng văn hóa doanh nghiệp của cơng ty.

Dựa vào hình 2.7, ta có thể nhận thấy hiện nay của công ty rất chú trọng đến phát huy lãnh đạo chiến lược và xây dựng văn hóa doanh nghiệp.

Trong hồn cảnh kinh tế hiện nay, việc sản xuất kinh doanh của cơng ty ngày càng khó khăn hơn, vì vậy áp lực đối với Ban Giám đốc ngày càng nhiều hơn.

Trao đổi với phóng viên báo Nhà báo & Công luận, ông Thái Duy Long - Chủ tịch HĐQT kiêm Tổng giám đốc Vietrans cho biết, do tính chất đặc thù là doanh nghiệp kinh doanh kho bãi và dịch vụ logistics vận tải biển quốc tế nên hoạt động kinh doanh của Vietrans phụ thuộc rất nhiều vào các doanh nghiệp xuất nhập khẩu hàng hóa. Vì kinh doanh gặp khó khăn nên lượng hàng của các doanh nghiệp giảm nhiều dẫn đến dịch vụ mà Vietrans cung cấp cũng giảm tương ứng. Tuy nhiên, nhờ định hướng đúng đắn của lãnh đạo công ty cùng với sự nỗ lực của cán bộ cơng nhân viên nên trong giai đoạn 2013-2016, nhìn chung kết quả kinh doanh của cơng ty vẫn có chuyển biến tích cực.

Kết luận của các cơ quan chức năng rằng Vietrans có tài chính sạch là một minh chứng rõ nét và làm cho người lao động càng thêm tin tưởng vào sự quản lý, lãnh đạo của Ban Giám đốc công ty.

Chia sẻ về những thành công, ông Thái Duy Long cho rằng: “Để có được thành cơng này, chúng tơi có ngun tắc sống và triết lý kinh doanh riêng. Chúng tôi luôn dựa trên nền tảng tư duy sáng tạo của đội ngũ cán bộ, cơng nhân viên hay chính xác

hơn đó là phát huy nội lực. Chúng tơi ln quan tâm đến sự sáng tạo để đổi mới và không ngừng phát triển, đồng thời chú trọng vấn đề trung thực trong nhân cách, khơng chỉ u cầu ở bản thân tơi mà cịn ở toàn thể nhân viên làm việc tại Vietrans.”

2.4. Các kết luận thực trạng công tác triển khai chiến lược kinh doanh của công ty.

2.4.1. Những thành cơng đạt được.

Nhìn chung, hoạt động triển khai chiến lược kinh doanh, đặc biệt là chiến lược phát triển thị trường của công ty được thực hiện khá tốt.

- Công ty đã phân định rõ ràng các SBU, thiết lập được các mục tiêu ngắn hạn nhằm từng bước thực hiện được mục tiêu kinh doanh.

- Công ty đã thực hiện tốt việc định vị sản phẩm trên thị trường, cung cấp sản phẩm và dịch vụ có chất lượng tốt, tạo dựng được uy tín đối với khách hàng.

- Cơng ty đã xây dựng được một nền văn hóa doanh nghiệp vững chắc thơng qua sự lãnh đạo tài tình của Ban Giám đốc, tạo điều kiện cho nhân viên phát huy hết khả năng làm việc của mình.

2.4.2. Những hạn chế cịn tồn tại.

Mặc dù hoạt động kinh doanh rất hiệu quả, nhưng công tác triển khai chiến lược kinh doanh của công ty vẫn tồn tại một vài hạn chế, có thể kể đến như:

- Hiện nay, công ty chỉ chú trọng tới hoạch định mục tiêu trung và dài hạn theo năm và theo từng giai đoạn mà chưa chú trọng hoạch định mục tiêu ngắn hạn theo từng tuần khiến công tác tổ chức khơng thực sự hiệu quả và gặp khó khăn nếu mơi trường kinh doanh đột nhiên xảy ra biến động.

- Hệ thống phân phối của công ty khá phù hợp với thị trường. Tuy nhiên, so với tiềm lực về tài chính, hệ thống phân phối của cơng ty cịn hạn chế, chưa bao phủ được thị trường, gây khó khăn trong q trình khách hàng tiếp cận sản phẩm. Hiện tại, cơng ty chưa trở thành đại lý phân phối độc quyền cho bất kì một cơ sở kinh doanh nào nên việc bắt buộc họ trở thành khách hàng sử dụng sản phẩm thường xuyên và lâu dài là một trở ngại đối với công ty.

- Việc phân công công việc chỉ dựa theo lối mịn, căn cứ vào những thành tích hay những nhiệm vụ trước đó mà phịng ban hay cá nhân đã từng đảm nhiệm để tiếp tục giao công việc khiến mơi trường doanh nghiệp ít tính thi đua và khơng sôi nổi. Nhiều nhân viên mới chưa được đánh giá đúng năng lực vì Ban lãnh đạo cho rằng ít kinh nghiệm và thời gian cơng tác, gây lãng phí nhân lực.

- Hiện nay, cơng ty vẫn chưa có bộ phận tìm hiểu và phân đoạn thị trường mục tiêu một cách toàn diện mà chỉ lựa chọn thị trường theo cách phản ứng lại với thị trường.

- Cơ sở vật chất, khoa học - kĩ thuật còn hạn chế, hiệu quả khai thác chưa cao.

2.4.3. Nguyên nhân của những tồn tại.

Những hạn chế chưa được giải quyết, còn tồn tại do những nguyên nhân sau:

2.4.3.1. Nguyên nhân khách quan.

- Công tác quản lý thị trường của các ban ngành còn nhiều hạn chế, hệ thống văn bản pháp luật chưa hồn chỉnh, nhiều cơng văn chưa rõ ràng, cịn cứng nhắc.

- Có nhiều đối thủ cạnh tranh trong ngành, nhiều cơ sở sản xuất thức ăn chăn ni có lợi thế vượt trội, tạo nên nhiều sự lựa chọn cho tập khách hàng mục tiêu của công ty, khiến cho công tác triển khai chiến lược kinh doanh của cơng ty gặp nhiều khó khăn.

2.4.3.2. Ngun nhân chủ quan.

- Lãnh đạo công ty chưa quan tâm triệt để đến việc thiết lập chính sách ngắn hạn trong triển khai chiến lược kinh doanh.

- Hệ thống phân phối chưa được đầu tư đúng mức để mở rộng.

- Công ty chưa đánh giá đúng năng lực của mỗi nhân viên, việc phân cơng cơng việc cịn dựa trên tư duy lối mịn hay cách thức bố trí cơng việc trước đó.

- Khả năng nắm bắt sự tiến bộ trong khoa học - cơng nghệ của cơng ty cịn nhiều hạn chế, mặt khác, sự cải tiến không ngừng của khoa học - kĩ thuật tạo nên những cản trở, khiến cho công ty khó có thể thường xuyên đổi mới trang thiết bị.

CHƯƠNG 3: ĐỀ XUẤT VÀ KIẾN NGHỊ HỒN THIỆN CƠNG TÁC TRIỂN KHAI CHIẾN LƯỢC KINH DOANH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN

GIAO NHẬN KHO VẬN NGOẠI THƯƠNG.

3.1. Dự báo thay đổi môi trường kinh doanh và định hướng phát triển của công tytrong thời gian tới. trong thời gian tới.

3.1.1. Dự báo tình thế mơi trường kinh doanh và thị trường trong thời gian tới.

Năm 2017, kinh tế thế giới theo nhiều dự báo của các tổ chức quốc tế tiếp tục phục hồi với tốc độ tăng trưởng GDP cao hơn năm 2016, tăng trưởng thương mại thế giới dự báo tăng 1,8-3,1%. Họat động xuất nhập khẩu sẽ có nhiều sáng sủa hơn nhưng cũng không quá lạc quan. Những ngành vốn là chủ lực của xuất khẩu như dệt may, thủy sản, da giày và gỗ... đều gặp những khó khăn riêng.

Trước đó, xuất nhập khẩu Việt Nam có một năm khơng được như kỳ vọng vì nhiều ngành gặp khó cả trong sản xuất và thị trường xuất khẩu. Tổng kim ngạch xuất nhập khẩu hàng hóa của Việt Nam năm 2017 ước tính đạt khoảng 349,2 tỉ USD, tăng 6,6% so với năm 2016. Tuy nhiên, tỉ lệ xuất siêu năm 2016 đạt 2,6 tỉ USD nhưng vẫn giảm so với 3,2 tỉ USD của năm trước. Theo Tổng cục Thống kê Việt Nam, so với các nước trong khu vực, giá thức ăn chăn nuôi ở Việt Nam luôn cao hơn khoảng 15 đến 20%, dẫn đến các sản phẩm chăn nuôi của Việt Nam khó cạnh tranh. Các nguyên nhân dẫn đến giá thức ăn chăn nuôi trong nước luôn cao gồm việc ngành thức ăn chăn nuôi nội địa phụ thuộc phần lớn vào nguồn nguyên liệu nhập khẩu dẫn đến rủi ro lớn về biến động giá và tỷ giá, cộng với tỷ lệ chiết khấu hoa hồng cao của các doanh nghiệp FDI cho đại lý đẩy giá thức ăn chăn nuôi gia tăng, hơn nữa,…

Bên cạnh đó, theo Bộ Cơng thương, sự kiện Brexit, xu hướng bảo hộ thương mại gia tăng và sự suy giảm tăng trưởng kinh tế của Trung Quốc, xu hướng tăng giá của đồng đơ la Mỹ có thể sẽ gây ảnh hưởng trực tiếp đến xuất khẩu của Việt Nam. Hơn nữa, chất lượng tăng trưởng, sức cạnh tranh của nền kinh tế Việt Nam còn thấp, cơ sở hạ tầng yếu kém làm cho chi phí xuất nhập khẩu tăng cao, sức cạnh tranh của hàng hóa xuất khẩu của nước ta vốn đã thấp lại càng thấp hơn. Điều này sẽ có tác động rất lớn đến hoạt động xuất nhập khẩu hàng hóa của Việt Nam trong năm 2017 - năm thứ 2 có ý nghĩa quan trọng trong việc thực hiện kế hoạch 5 năm 2016-2020.

Tổng cục thống kê nhận định, giai đọan 2016-2020, ngành chăn nuôi Việt Nam sẽ đứng trước thách thức rất lớn, bởi khối ASEAN trở thành một thị trường chung, các hàng rào phi thuế quan được dỡ bỏ. Nhiều doanh nghiệp nước ngoài hoạt động trong lĩnh vực chăn nuôi sẽ gia nhập thị trường Việt Nam, khả năng cạnh tranh của ngành chăn nuôi Việt Nam sẽ hết sức khó khăn. Vì vậy, nâng cao chất lượng công tác dự báo thị trường là yêu cầu cấp thiết để có định hướng phát triển chính xác, bền vững cho ngành chăn ni nước ta.

Theo đó, Bộ cơng thương cũng dự báo giá thức ăn chăn nuôi và nguyên liệu thế giới giai đoạn 2016-2020 sẽ tiếp tục giảm, do nền kinh tế ở nước tiêu thụ hàng đầu thế giới - Trung Quốc - không mấy khả quan, khi nước này đang trong quá trình chuyển đổi từ mơ hình dựa vào sản xuất và đầu tư sang dịch vụ và tiêu dùng, khiến không chỉ nhu cầu về thức ăn chăn nuôi mà cả nhu cầu về nguyên liệu chế biến thức ăn chăn nuôi như đậu tương, ngơ, lúa mì… suy giảm.

3.1.2. Định hướng phát triển của cơng ty trong thời gian tới.

Ông Thái Duy Long – Chủ tịch HĐQT kiêm Tổng Giám đốc công ty cho biết, trong thời gian tới, định hướng chiến lược của công ty được xác định như sau:

3.1.2.1. Định hướng hoạt động kinh doanh.

- Tiếp tục duy trì mối quan hệ hợp tác lâu dài, bền vững với các đối tác trong và ngoài nước trên nguyên tắc hai bên cùng có lợi.

- Tăng cường kìm kiếm nguồn hàng, liên hệ với nhiều đối tác, nhằm đẩy mạnh

Một phần của tài liệu (Luận văn đại học thương mại) hoàn thiện triển khai chiến lƣợc kinh doanh của công ty cổ phần giao nhận kho vận ngoại thƣơng trong hoạt động xuất nhập (Trang 46)