Xuất các kiến nghị

Một phần của tài liệu (Luận văn đại học thương mại) hoàn thiện triển khai chiến lƣợc kinh doanh của công ty cổ phần giao nhận kho vận ngoại thƣơng trong hoạt động xuất nhập (Trang 59 - 66)

7. Kết cấu đề tài

3.2. Các đề xuất và kiến nghị nhằm hoàn thiện triển khai chiến lược kinh doanh của

3.2.2. xuất các kiến nghị

Trong nền kinh tế thị trường, dù không can thiệp vào nội bộ từng doanh nghiệp nhưng Nhà nước có vai trị vơ cùng quan trọng trong việc điều phối nền kinh tế ở tầm vĩ mơ. Vì vậy, tác giả xin đưa ra một số kiến nghị đối với nhà nước như sau:

Thứ nhất, Nhà nước cần hoàn thiện hệ thống pháp luật với những quy định chặt

chẽ hơn nhằm tạo dựng một môi trường cạnh tranh lành mạnh.

Thứ hai, Nhà nước cần tạo điều kiện cho các doanh nghiệp trong việc giải quyết

các thủ tục, giấy tờ liên quan, đặc biệt là trong hoạt động xuất nhập khẩu, loại bỏ các giấy tờ khơng cần thiết, kiểm sốt chặt chẽ để ngăn chặn các hành vi sai phạm trong kinh doanh, hàng giả, hàng kém chất lượng, hàng nhập lậu, trốn thuế…

Thứ ba, Nhà nước cần phải thường xun cung cấp thơng tin dự báo về tình hình

diễn biến thị trường, giá cả và các thay đổi trong quyết định về pháp luật giúp cho các doanh nghiệp có những biện pháp ứng phó kịp thời với sự thay đổi của nền kinh tế.

Thứ tư, để tránh tình trạng nhập siêu và phụ thuộc phần lớn vào hoạt động nhập

khẩu nguồn thức ăn và nguyên liệu sản xuất thức ăn chăn nuôi, Nhà nước, các doanh nghiệp và cơ quan hữu quan phải có biện pháp khuyến khích sản xuất, tạo nguồn cung ổn định, đảm bảo chất lượng trong nước.

Nghiên cứu “Hồn thiện triển khai chiến lược kinh doanh của Cơng ty Cổ phần

Giao nhận Kho vận Ngoại thương trong hoạt động xuất – nhập khẩu” đã chỉ ra hệ

thống cơ sở lí luận cơ bản về giải pháp tăng cường hiệu quả triển khai chiến lược kinh doanh bao gồm các khái niệm, nội dung cơ bản đồng thời phân tích thực trạng của q trình triển khai chiến lược kinh doanh của cơng ty. Đồng thời khái quát những thành công và hạn chế cũng như nguyên nhân của những tồn tại, kết hợp với dự báo thay đổi về môi trường kinh doanh và định hướng của công ty trong thời gian tới để đề xuất một vài giải pháp và kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả triên khai chiến lược kinh doanh.

Do khả năng nhận thức và thời gian thực tập còn hạn chế nên bài nghiên cứu này không tránh khỏi những hạn chế và thiếu sót, em rất mong nhận được ý kiến đóng góp của các thầy cơ và anh chị trong cơng ty để có thể hồn thiện hơn.

Một lần nữa em xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ tận tình của thầy Th.S Phan Đình Quyết cùng ban lãnh đạo và các nhân viên trong cơng ty đã giúp đỡ em hồn thành bài nghiên cứu này.

[1]. Bộ mơn Quản trị chiến lược. Giáo trình Quản trị chiến lược. Đại học Thương mại. [2]. Nguyễn Bách Khoa (2004). Chiến Lược Kinh Doanh Quốc Tế. NXB Thống kê. [3]. Cavusgil & Knight & Riesenberger (2008). International Business: Strategy,

Management and the New Realities. Pearson International Publisher. USA.

[4]. GS.TS Nguyễn Bách Khoa (2004). Chính sách thương mại về xuất nhập khẩu đối

với các sản phẩm nông nghiệp. NXB Thống kê.

[5]. Philippe Lasserre (2008). Global Strategic Management. Palgrave Mac Millan Publisher. USA.

[6]. M.Hitt & D.Ireland (2008). Strategic Management: Competitiveness and

Glabalizationt. Thomson Publisher. USA.

[7]. M.E Porter (2008). Lợi thế cạnh tranh. NXB Thống Kê.

[8]. T.L.Friedman (2005). Thế giới phẳng: Tóm lược lịch sử thế giới thế kỷ 21. NXB Trẻ.

[9]. Andreas Raps (2005). Strategy implementation – an insurmountable obstacle? Limited Publisher.

[10]. Vijay Govindarajan (2009). A Contingency Approach to Strategy Implementation

at the Business-Unit Level: Integrating Administrative Mechanisms with Strategy.

Academy of Management Journal

[11]. Kendall Roth & David M. Schweiger & Allen J. Morrison (2011). Implementing

Global Strategy in Business Units: Operability and Administrative Mechanism.

Palgrave Macmillan Publishers. UK.

[12]. Orville C. Walker Jr. & Robert W. Ruekert (2012). The Role of Marketing in

Implementing Business Strategies. American Marketing Association Publishers.

[13]. Nguyễn Đình Thọ (2011). Phương pháp nghiên cứu khoa học trong kinh doanh. [14]. Websites:

www.internationalbusinessstrategies.com . www.vietrans.com.vn.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

PHIẾU ĐIỀU TRA KHẢO SÁT

THỰC TRẠNG CÔNG TÁC TRIỂN KHAI CHIẾN LƯỢC KINH DOANH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN GIAO NHẬN KHO VẬN NGOẠI THƯƠNG

TRONG HOẠT ĐỘNG XUẤT – NHẬP KHẨU.

Kính gửi anh/chị!

Tơi tên là là Tăng Thị Thanh Mai, hiện đang là sinh viên lớp K49A3, Khoa Quản trị kinh doanh, trường Đại học Thương mại.

Tôi đang thực hiện nghiên cứu “Hồn thiện triển khai chiến lược kinh doanh

của Cơng ty Cổ phần Giao nhận Kho vận Ngoại thương trong hoạt động xuất - nhập khẩu”. Tơi hy vọng nghiên cứu này có thể giúp các cơng ty xuất - nhập khẩu nói

chung và Cơng ty Cổ phần Giao nhận Kho vận Ngoại thương nói riêng có thể nhìn nhận rõ ràng các thực trạng hiện đang tồn tại trong công tác triển khai chiến lược kinh doanh tại công ty. Để trên cơ sở đó, có thể xem xét, nghiên cứu các giải pháp mà tôi tiến hành đề xuất để áp dụng cho cơng ty, góp phần làm tăng hiệu quả hoạt động kinh doanh và hồn thiện hơn cơng tác triển khai chiến lược kinh doanh của mình.

Vì vậy, tơi hy vọng anh/chị có thể bớt chút thời gian giúp tơi hồn thành bảng câu hỏi sau. Mỗi câu hỏi mà tôi đưa ra đều tập trung vào hoạt động xuất - nhập khẩu của công ty và chiến lược mà công ty đang triển khai. Tôi thực sự trân trọng và mong muốn sự ủng hộ của anh/chị!

Dưới đây là một vài câu hỏi dưới hình thức Thang đo Likert. Anh/chị vui lịng tích vào ơ theo sự lựa chọn của mình. Mỗi ơ thể hiện mức độ đồng ý, tán thưởng của anh/chị, tương ứng với rất không đồng ý, không đồng ý, phân vân, đồng ý và rất đồng ý.

STT Nhận định Rất không Không đồng ý Phân vân Đồng ý Rất đồng

1. Hiện nay, hoạt động xuất - nhập khẩu là ngành kinh doanh then chốt, đem lại nguồn doanh thu chính yếu cho cơng ty.

2. Công ty đã chú trọng đến công tác thiết lập mục tiêu ngắn hạn.

3. Công ty đã chuyển tải rõ ràng mục tiêu ngắn hạn tới tồn bộ cơng nhân viên trong công ty.

4. Công ty đã chú trọng đến công tác thiết lập mục tiêu dài hạn.

5. Công ty đã tạo dựng được lợi thế cạnh tranh của riêng mình so với đối thủ cạnh tranh trong hoạt động xuất - nhập khẩu. 6. Công ty đã nhận dạng rõ sản phẩm của

hoạt động xuất - nhập khẩu, định vị được sản phẩm trên thị trường mục tiêu.

7. Công ty đã nhận dạng rõ thị trường mục tiêu của hoạt động xuất - nhập khẩu.

8. Cam kết cung cấp những sản phẩm, dịch vụ có chất lượng tốt, đủ tính năng.

9. Giá cả sản phẩm, dịch vụ hợp lý, tương xứng với chất lượng, không quá cao so với đối thủ cạnh tranh.

10. Giá cả linh động, không quá khắt khe, khách hàng dễ thoả thuận.

11. Kênh phân phối được thiết lập hợp lý và thực hiện có hiệu quả.

12. Cơng ty thường xuyên sử dụng chính sách xúc tiến thương mại trong hoạt động xuất - nhập khẩu.

14. Nguồn ngân sách được hoạch định cụ thể, phân bổ hợp lý theo từng giai đoạn.

15. Nguồn lực tài chính của cơng ty đủ lớn để đáp ứng các mục tiêu kinh doanh.

16. Cấu trúc tổ chức phù hợp, dễ dàng quản lý và kiểm soát hoạt động kinh doanh.

17. Môi trường làm việc thoải mái, lành mạnh, tạo động lực làm việc cho nhân viên. 18. Ban Giám đốc và các cấp quản lý làm tốt

vai trị của mình, dẫn dắt nhân viên thừa hành hồn thành tốt mục tiêu chiến lược.

Cuối cùng, xin anh/chị vui lịng cho chúng tơi được biết một vài thơng tin sau:

Họ và tên:………………………………………. Giới tính : Nam Nữ Địa chỉ mail: …………………………………… Chức vụ:…………………………. Anh/chị có nhận xét như thế nào về công tác triển khai chiến lược kinh doanh của cơng ty?............................................................................................................................ ......................................................................................................................................... ........................................................................................................................................ Anh/chị có đề xuất gì cho việc hồn thiện cơng tác triển khai chiến lược kinh doanh của công ty?..................................................................................................................... ......................................................................................................................................... .........................................................................................................................................

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

PHIẾU PHỎNG VẤN CHUYÊN SÂU

THỰC TRẠNG CÔNG TÁC TRIỂN KHAI CHIẾN LƯỢC KINH DOANH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN GIAO NHẬN KHO VẬN NGOẠI THƯƠNG

TRONG HOẠT ĐỘNG XUẤT – NHẬP KHẨU.

I. THÔNG TIN NGƯỜI PHỎNG VẤN.

Sinh viên: Tăng Thị Thanh Mai Mã sinh viên: 13D100166 Lớp: K49A3 Khoa: Quản trị kinh doanh Trường Đại học Thương Mại

II. THÔNG TIN NGƯỜI ĐƯỢC PHỎNG VẤN.

Họ và tên:................................................... Chức vụ:........................................................

III. NỘI DUNG PHỎNG VẤN.

Với mục đích tìm hiểu các thơng tin cụ thể hơn về công tác triển khai chiến lược tại Công ty Cổ phần Giao nhận Kho vận Ngoại thương để phục vụ cho q trình viết khóa luận tốt nghiệp, tác giả rất mong ông/bà dành thời gian trả lời trung thực các câu hỏi sau:

Câu 1: Theo ông/bà, công tác triển khai chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp

trong thời gian vừa qua đã được quan tâm đúng mức chưa?

Câu 2: Theo ơng/bà, cơng ty có những mục tiêu chiến lược cụ thể năm 2017 và

định hướng chiến lược của công ty về hoạt động xuất - nhập khẩu thời gian tới là gì?

Câu 3: Theo ông/bà, đâu là lợi thế cạnh tranh của doanh nghiệp mình so với đối

thủ cạnh tranh cùng ngành, đặc biệt là trong hoạt động xuất - nhập khẩu?

Câu 4: Xin ông/bà cho biết, hiện nay công ty đang triển khai chiến lược kinh

doanh tại thị trường mục tiêu nào và hiệu quả ra sao?

Câu 5: Ông/bà cho đánh giá như thế nào về mức độ đáp ứng của các nguồn lực

của công ty với mục tiêu kinh doanh đã đề ra? (Nguồn nhân lực, nguồn lực tài chính, cơ sở vật chất, cơng nghệ - kĩ thuật, chính sách marketing).

Một phần của tài liệu (Luận văn đại học thương mại) hoàn thiện triển khai chiến lƣợc kinh doanh của công ty cổ phần giao nhận kho vận ngoại thƣơng trong hoạt động xuất nhập (Trang 59 - 66)