Xuất, kiến nghị phân định SBU và phân tích tình thế chiến lược kinh doanh

Một phần của tài liệu (Luận văn đại học thương mại) hoàn thiện hoạch định chiến lược kinh doanh tại công ty cổ phần xây dựng và đầu tư thương mại hoàng hà (Trang 46 - 51)

6. Kết cấu đề tài

3.3. Các đề xuất, kiến nghị để hoàn thiện hoạch định chiến lược kinh doanh tại Công

3.3.2. xuất, kiến nghị phân định SBU và phân tích tình thế chiến lược kinh doanh

Từ phần phân tích thời cơ và thách thức, điểm mạnh, điểm yếu của công ty, tác giả đã sử dụng các công cụ hỗ trợ IFAS, EFAS, SWOT vào quá trình xây dựng nhằm hồn thiện hoạch định chiến lược kinh doanh của cơng ty. Mơ hình IFAS và EFAS được xây dựng ở bảng 3.1 và bảng 3.2 dưới đây:

Bảng 3.1. Mô thức IFAS

Các yếu tố bên trong (1) Độ quan trọng (2) Xếp loại (3) Số điểm quan trọng (4) Chú thích (5) Điểm mạnh 1. Nguồn nhân lực trẻ, có trình độ cao 0.14 4 0.56

Giúp nâng cao năng suất lao động

2. Khả năng ứng dụng công

nghệ mới tốt 0.1 3 0.3

Theo kịp sự phát triển của khoa học công nghệ

3. Cơ sở hạ tầng, máy móc

thiết bị được đầu tư đầy đủ 0.1 3 0.3

Đáp ứng kịp thời nhu cầu của khách hàng

4. Chính sách tuyển dụng nhân

lực và đào tạo khá tốt 0.18 4 0.72

Đặt con người làm trung tâm, nhận thức tầm quan trọng của nhân lực

Điểm yếu

1. Trình độ, kinh nghiệm quản

lý của nhà quản trị chưa cao 0.15 3 0.45

Có nhiều hạn chế trong quản lý, thực hiện mục tiêu

2. Khả năng marketing, truyền

thơng chưa hiệu quả 0.15 3 0.45

Khó khăn trong việc tìm kiếm khách hàng

3. Cơng ty chưa xây dựng được

hình ảnh trong công chúng 0.13 3 0.39

Người tiêu dùng chưa biết đến cơng ty nhiều

4. Trình độ và kinh nghiệm của

nhân viên không đồng đều 0.05 2 0.1

Hạn chế trong việc phối hợp và thực hiện công việc

Tổng cộng 1.00 3.27

Nguồn: Tác giả

Theo bảng 3.1 tổng điểm quan trọng của công ty được đánh giá là 3.27 điểm . Điểm này cao hơn mức trung bình và mức điểm được đánh giá là khá tốt. Những phản ứng này cho thấy chiến lược chi phí thấp hiện tại của cơng ty là khá phù hợp với môi trường bên trong, những điểm mạnh và điểm yếu từ mơi trường nội bộ, cơng ty đã có những biện pháp để phát huy thế mạnh cũng như hạn chế điểm yếu của mình. Do vậy, cơng ty cần phải tiếp tục thực hiện chiến lược chi phí thấp để giúp công ty phát triển.

Bảng 3.2. Mô thức EFAS

Các nhân tố chiến lược (1) Độ quan trọng (2) Xếp loại (3) Tổng điểm quan trọng (4) Chú giải (5) Cơ hội

1. Nền kinh tế phát triển 0.09 3 0,27 Tạo điều kiện mở rộng quy mô

2. Lãi suất cho vay giảm 0.1 3 0.3 Tạo điều kiện cho doanh nghiệp mới ra đời.

3. Số lượng người sử dụng

internet tăng 0.14 3 0.42

Nhu cầu sử dụng điện thoại, máy tính bảng truy cập website mạng xã hội tăng

4. Cơ sở hạ tầng, mạng lưới

internet được đầu tư và mở rộng 0.1 3 0.3

Tạo điều kiện thuận lợi cho ngành thương mại điện tử phát triển

5. Tốc độ gia tăng dân số cao 0.09 3 0.27 Nhu cầu tiêu dùng, mua sắm tăng lên

6. Trình độ dân trí cao 0.06 2 0.12 Nhu cầu học hỏi tìm tịi trên điện thoại, máy tính bảng cao

Thách thức

1. Đối thủ cạnh tranh xuất hiện

nhiều 0.1 3 0.3

Phải nỗ lực nhiều hơn trong thu hút khách hàng để tăng trưởng quy mô

các sản phẩm công nghệ 3. Tâm lý mua hàng truyền thống

của khách hàng 0.1 3 0.3

Người tiêu dùng chưa có niềm tin vào việc mua hàng online 4. Hàng giả, hàng nhái, hàng kém

chất lượng xuất hiện nhiều 0.1 4 0.4 Cạnh tranh không làm mạnh

Tổng điểm 1.0 3.04

Nguồn: Tác giả

Theo bảng 3.2 tổng điểm quan trọng của công ty là 3.04 điểm . Kết quả này cho thấy chiến lược chi phí thấp hiện tại của cơng ty là phù hợp với mơi trường bên ngồi. Vậy cơng ty có phản ứng tốt đối với các yếu tố tác động đến từ mơi trường bên ngồi. Trước những thời cơ và thách thức đến từ môi trường bên ngồi, cơng ty đã có những biện pháp để tận dụng thời cơ cũng như tránh những tác động xấu từ mơi trường bên ngồi. Tuy nhiên, các biện pháp mà doanh nghiệp lựa chọn vẫn chưa được gọi là tối ưu. Do vậy, công ty cần tiếp tục đưa ra các chính sách thực hiện chiến lược chi phí thấp để đáp ứng cho việc tiếp tục phát triển mạnh mẽ sau này.

Kết quả phân tích EFAS và IFAS cho thấy chiến lược hiện tại của doanh nghiệp là chiến lược chi phí thâp là phù hợp và giờ cần các định hướng nội dung chiến lược cụ thể và bám sát hơn để chiến lược chi phí thấp thực sự đem lại thành cơng cho doanh nghiệp.

3.3.3. Đề xuất, kiến nghị hoạch định mục tiêu Chiến lược kinh doanh

Dựa vào mục tiêu mà ban quản trị của CTCP Xây dựng và Đầu tư Thương mại Hoàng Hà muốn hướng tới kết hợp với những phân tích về tình hình hiện nay của cơng ty, tác giả xin đề xuất mục tiêu phát triển cho công ty trong những năm tiếp theo như sau:

Mục tiêu chung: Nâng cao chất lượng sản phẩm, dịch vụ mà cơng ty cung cấp và khẳng định vai trị của mình trên thị trường hiện tại, đồng thời mở rộng được thị trường kinh doanh của mình dựa trên lợi thế chi phí thấp.

Mục tiêu cụ thể:

Thâm nhập sâu hơn vào thị trường hiện tại và đưa sản phẩm của mình tới các thị trường khác như các tỉnh miền Trung, Nam với lợi thế chi phí thấp.

Đào tạo và nâng cao trình độ chun mơn của đội ngũ quản trị, đội ngũ lao động, tăng năng suất, giảm chi phí giao dịch.

Tổ chức lại bộ máy nhân sự trong công ty để công tác quản trị tốt hơn, năng suất của hoạt động kinh doanh cao hơn đáp ứng nhu cầu của thị trường.

Đẩy mạnh ứng dụng cơng nghệ để giảm chi phí.

Tìm nguồn vốn vay hợp lý để giảm chi phí vay và tăng cường nguồn lực mở rộng quy mô kinh doanh nhằm tận dụng lợi thế theo quy mô.

Trong năm tới, tốc độ tăng trưởng doanh thu cần đạt 30%, lợi nhuận sau thuế cần đạt 8% doanh thu.

Một phần của tài liệu (Luận văn đại học thương mại) hoàn thiện hoạch định chiến lược kinh doanh tại công ty cổ phần xây dựng và đầu tư thương mại hoàng hà (Trang 46 - 51)