Mô thức EFAS

Một phần của tài liệu (Luận văn đại học thương mại) hoàn thiện hoạch định chiến lược kinh doanh tại công ty cổ phần xây dựng và đầu tư thương mại hoàng hà (Trang 49)

Các nhân tố chiến lược (1) Độ quan trọng (2) Xếp loại (3) Tổng điểm quan trọng (4) Chú giải (5) Cơ hội

1. Nền kinh tế phát triển 0.09 3 0,27 Tạo điều kiện mở rộng quy mô

2. Lãi suất cho vay giảm 0.1 3 0.3 Tạo điều kiện cho doanh nghiệp mới ra đời.

3. Số lượng người sử dụng

internet tăng 0.14 3 0.42

Nhu cầu sử dụng điện thoại, máy tính bảng truy cập website mạng xã hội tăng

4. Cơ sở hạ tầng, mạng lưới

internet được đầu tư và mở rộng 0.1 3 0.3

Tạo điều kiện thuận lợi cho ngành thương mại điện tử phát triển

5. Tốc độ gia tăng dân số cao 0.09 3 0.27 Nhu cầu tiêu dùng, mua sắm tăng lên

6. Trình độ dân trí cao 0.06 2 0.12 Nhu cầu học hỏi tìm tịi trên điện thoại, máy tính bảng cao

Thách thức

1. Đối thủ cạnh tranh xuất hiện

nhiều 0.1 3 0.3

Phải nỗ lực nhiều hơn trong thu hút khách hàng để tăng trưởng quy mô

các sản phẩm công nghệ 3. Tâm lý mua hàng truyền thống

của khách hàng 0.1 3 0.3

Người tiêu dùng chưa có niềm tin vào việc mua hàng online 4. Hàng giả, hàng nhái, hàng kém

chất lượng xuất hiện nhiều 0.1 4 0.4 Cạnh tranh không làm mạnh

Tổng điểm 1.0 3.04

Nguồn: Tác giả

Theo bảng 3.2 tổng điểm quan trọng của công ty là 3.04 điểm . Kết quả này cho thấy chiến lược chi phí thấp hiện tại của công ty là phù hợp với mơi trường bên ngồi. Vậy cơng ty có phản ứng tốt đối với các yếu tố tác động đến từ mơi trường bên ngồi. Trước những thời cơ và thách thức đến từ môi trường bên ngồi, cơng ty đã có những biện pháp để tận dụng thời cơ cũng như tránh những tác động xấu từ mơi trường bên ngồi. Tuy nhiên, các biện pháp mà doanh nghiệp lựa chọn vẫn chưa được gọi là tối ưu. Do vậy, công ty cần tiếp tục đưa ra các chính sách thực hiện chiến lược chi phí thấp để đáp ứng cho việc tiếp tục phát triển mạnh mẽ sau này.

Kết quả phân tích EFAS và IFAS cho thấy chiến lược hiện tại của doanh nghiệp là chiến lược chi phí thâp là phù hợp và giờ cần các định hướng nội dung chiến lược cụ thể và bám sát hơn để chiến lược chi phí thấp thực sự đem lại thành cơng cho doanh nghiệp.

3.3.3. Đề xuất, kiến nghị hoạch định mục tiêu Chiến lược kinh doanh

Dựa vào mục tiêu mà ban quản trị của CTCP Xây dựng và Đầu tư Thương mại Hoàng Hà muốn hướng tới kết hợp với những phân tích về tình hình hiện nay của cơng ty, tác giả xin đề xuất mục tiêu phát triển cho công ty trong những năm tiếp theo như sau:

Mục tiêu chung: Nâng cao chất lượng sản phẩm, dịch vụ mà cơng ty cung cấp và khẳng định vai trị của mình trên thị trường hiện tại, đồng thời mở rộng được thị trường kinh doanh của mình dựa trên lợi thế chi phí thấp.

Mục tiêu cụ thể:

Thâm nhập sâu hơn vào thị trường hiện tại và đưa sản phẩm của mình tới các thị trường khác như các tỉnh miền Trung, Nam với lợi thế chi phí thấp.

Đào tạo và nâng cao trình độ chun mơn của đội ngũ quản trị, đội ngũ lao động, tăng năng suất, giảm chi phí giao dịch.

Tổ chức lại bộ máy nhân sự trong công ty để công tác quản trị tốt hơn, năng suất của hoạt động kinh doanh cao hơn đáp ứng nhu cầu của thị trường.

Đẩy mạnh ứng dụng cơng nghệ để giảm chi phí.

Tìm nguồn vốn vay hợp lý để giảm chi phí vay và tăng cường nguồn lực mở rộng quy mô kinh doanh nhằm tận dụng lợi thế theo quy mô.

Trong năm tới, tốc độ tăng trưởng doanh thu cần đạt 30%, lợi nhuận sau thuế cần đạt 8% doanh thu.

3.3.4. Đề xuất hoạch định phương án Chiến lược kinh doanh

Trên cơ sở tầm nhìn, sứ mạng và mục tiêu chiến lược và nhận diện các đặc điểm của môi trường kinh doanh, công ty nên vận dụng mô thức SWOT để tổng hợp các nhân tố môi trường và định hướng phương án chến lược kinh doanh cho công ty như bảng 3.3 sau đây:

Điểm mạnh / Điểm yếu Bảng 3.3. Ma trận SWOT Điểm mạnh S1. Nguồn nhân lực trẻ, có trình độ cao. S2. Cơ sở hạ tầng, máy móc được đầu tư đầy đủ

S3. Khả năng ứng dụng cơng nghệ mới tốt S4. Chính sách tuyển dụng nhân lực và đào tạo khá tốt Điểm yếu W1. Trình độ, kinh nghiệm quản lý của nhà quản trị chưa cao

W2. Công ty chưa xây dựng được hình ảnh trong cơng chúng

W3. Khả năng marketing, truyền thơng chưa hiệu quả

W4. Trình độ và kinh nghiệm của nhân viên không đồng đều

Cơ hội

O1. Nền kinh tế phát triển ổn định

O2. Lãi suất cho vay giảm O3. Tốc độ gia tăng dân số cao O4. Cơ sở hạ tầng, mạng lưới internet được dầu tư và mở rộng

O5. Số lượng người sử dụng internet tăng

O6. Trình độ dân trí cao

Kết hợp SO

Kết hợp S1, S3 với O1, O3, O4: Chiến lược chi phí thấp thơng qua tăng cường quy mô thị trường để tận dụng lợi thế theo quy mô

Kết hợp S1, S2, S3, S4 với O2, O3, O4: Chiến lược tập trung vào thị trường hiện tại với lợi thế khác biệt hoá

Kết hợp WO

Kết hợp W2, W3, W4 với O3, O4:

Chiến lược liên minh liên kết để tạo lợi thế cạnh tranh khác biệt hóa

Kết hợp W2 với O5, O6: Chiến lược dẫn đầu về chi phí

Thách thức

T1. Khoa học cơng nghệ phát triển

T2. Đối thủ cạnh tranh xuất hiện ngày càng nhiều

T3. Tâm lý mua hàng truyền thống của khách hàng

T4. Hàng giả hàng nhái hàng kém chất lượng ngày càng nhiều

Kết hợp ST

Kết hợp S1, S2 với T2, T3: Chiến lược tập trung hóa khác biệt hóa

Kết hợp S3, S4 với T2, T3: Chiến lược chi phí thấp thơng qua liên minh hợp tác

Kết hợp WT

Kết hợp W2, W3 với T2, T3:

Chiến lược chi phí thấp tạo hàng rào gia nhập

Nguồn: Tác giả

Như vậy, tổng hợp lại từ ma trận SWOT có 3 phương án chiến lược chính mà doanh nghiệp có thể áp dụng:

Phương án 1: Chiến lược tập trung hóa dựa trên lợi thế khác biệt hóa

Kết hợp S1, S2 với T2, T3: Tâm lý mua hàng truyền thống của khách hàng và sự xuất hiện nhiều của đối thủ cạnh tranh là một thách thức khá lớn. Công ty nên hướng đến một tập khách hàng củ thể và có thể tận dụng các thế mạnh về đội ngũ nhân viên để cung cấp sản phẩm có chất lượng cao, giá cả phù hợp đáp ứng nhu cầu của khách hàng. Bên cạnh đó, cơng ty có thể cung cấp dịch vụ đi kèm có sự khác biệt và “vượt trội” so với các đối thủ cạnh tranh của công ty.

Kết hợp S1, S2, S3, S4 với O2, O3, O4: Chiến lược tập trung vào thị trường hiện tại với lợi thế khác biệt hoá: tận dụng những điểm mạnh của cơng ty về nguồn nhân lực, chính sách tuyển dụng nhân lực và đào tạo, khả năng ứng dụng công nghệ cao, cơ sở hạ tầng tốt để giới thiệu sản phẩm dịch vụ của cơng ty mình tới những khách hàng chưa biết đến dịch vụ của mình. Đặc biệt, trong cơ hội dân số tăng, nhu cầu sử dụng điện thoại, máy tính bảng tăng lên cơng ty nên tận dụng lợi thế về lãi suất cho vay giảm, công nghệ và nhân lực để cung cấp sản phẩm có chất lượng cao đáp ứng nhu cầu của các khách hàng trong thị trường hiện tại của mình. Đây là cơ hội cho cơng ty tập trung vào thị trường mà công ty đang kinh doanh.

Phương án 2: Chiến lược khác biệt hóa

Kết hợp W2, W3, W4 với O3, O4: Chiến lược liên minh liên kết để tạo lợi thế cạnh tranh khác biệt hóa: Cơ hội phát triển cho cơng ty là rất lớn. Cơng ty có thể khai thác một thị trường mới nhưng năng lực truyền thông, marketing cịn yếu, phân tích hoạch định chiến lược của cơng ty cũng chưa tốt. Do đó, cơng ty cần thực hiện chiến lược liên minh liên kết để liên kết, hợp tác hạn chế được nhược điểm của mình và giảm thiểu rủi ro xuống.

Phương án 3: Chiến lược dẫn đầu về chi phí

Kết hợp S1, S3 với O1, O3, O4: Chiến lược chi phí thấp thơng qua tăng cường quy mơ thị trường để tận dụng lợi thế theo quy mô: Công ty tận dụng lợi thế nguồn nhân lực trẻ, có trình độ cao và khả năng ứng dụng công nghệ mới tốt kết hợp với nền kinh tế phát triển ổn định, tốc độ gia tăng dân số cao và cơ sở hạ tầng, mạng lưới internet được dầu tư và mở rộng để mở rộng quy mơ thị trường thực hiện chiến lược chi phí thấp.

Kết hợp W2 với O5, O6: Chiến lược dẫn đầu về chi phí: Cơng ty chưa xây dựng được hình ảnh trong cơng chúng nhưng trong đời sống ngày nay trình độ dân trí cao, số lượng người sử dụng internet tăng cao. Từ đó nhu cầu sử dụng điện thoại di động, máy tính bảng của con người ngày càng cao, nhưng khơng phải ai cũng có thu nhập cao nên cơng ty có thể chọn chiến lược dẫn đầu về chi phí nhằm thu hút những khách hàng có thu nhập thấp, trung bình và những khách hàng quan tâm về giá sản phẩm.

Kết hợp S3, S4 với T2, T3: Chiến lược chi phí thấp thơng qua liên minh hợp tác: Cơng ty có khả năng ứng dụng cơng nghệ mới tốt và chính sách tuyển dụng nhân lực, đào tạo khá tốt để khắc phục thách thức đối thủ cạnh tranh xuất hiện ngày càng nhiều và tâm lý mua hàng truyền thống của khách hàng.

Kết hợp W2, W3 với T2, T3: Chiến lược chi phí thấp tạo hàng rào gia nhập: Công ty khắc phục các hạn chế như cơng ty chưa xây dựng được hình ảnh trong cơng chúng, khả năng marketing, truyền thông chưa hiệu quả và các thách thức là đối thủ cạnh tranh xuất hiện ngày càng nhiều và tâm lý mua hàng truyền thống của khách hàng để thực hiện chiến lược chi phí

Trên cơ sở 3 phương án chiến lược này, công ty nên áp dung QSPM để lựa chọn chiến lược tối ưu cho mình. Cụ thể, với đặc điểm mơi trường hiện tại 3 phương án chiến lược được đánh giá theo QSPM như bảng 3.4 sau:

Bảng 3.4: Ma trận QSPM

Nhân tố cơ bản Điểm xếp loại Các vị thế chiến lược Chiến lược tập trung hóa Chiến lược khác biệt hóa

Chiến lược chi phí thấp Điểm hấp dẫn Tổng điểm hấp dẫn Điểm hấp dẫn Tổng điểm hấp dẫn Điểm hấp dẫn Tổng điểm hấp dẫn Điểm mạnh 1. Nguồn nhân lực trẻ, có trình độ cao 0.06 3 0.18 2 0.12 3 0.18

2. Cơ sở hạ tầng, máy móc được đầu tư đầy đủ

0.04 2 0.08 1 0.04 2 0.08 3. Khả năng ứng dụng công nghệ mới tốt 0.08 2 0.16 2 0.16 3 0.24 4. Chính sách tuyển dụng nhân lực và đào tạo khá tốt 0.07 3 0.21 3 0.21 3 0.21 Điểm yếu

1. Trình độ và kinh nghiệm quản lý của nhà quản trị chưa cao

0.07 2 0.14 2 0.14 3 0.21

2. Công ty chưa xây dựng được hình ảnh trong cơng chúng

0.08 1 0.08 1 0.08 4 0.32

3. Khả năng marketing, truyền thông chưa hiệu quả

0.06 2 0.12 2 0.12 3 0.18

4. Trình độ, kinh nghiệm của nhân viên không đồng đều

0.05 3 0.15 3 0.15 3 0.15

Cơ hội

1. Nền kinh tế phát triển ổn định 0.04 2 0.08 3 0.12 2 0.08

2. Lãi suất cho vay giảm 0.06 2 0.12 2 0.12 4 0.24

3. Tốc độ gia tăng dân số cao 0.02 2 0.04 2 0.04 3 0.06

5. Số lượng người sử dụng internet tăng 0.09 3 0.27 3 0.27 4 0.36 6. Trình độ dân trí cao 0.04 2 0.08 2 0.08 3 0.12 Thách thức 1. Khoa học công nghệ phát triển 0.03 1 0.03 3 0.03 3 0.09

2. Đối thủ cạnh tranh xuất hiện ngày càng nhiều

0.05 2 0.10 2 0.10 3 0.15

3. Tâm lý mua hàng truyền thống của khách hàng

0.05 3 0.15 2 0.10 3 0.15

4. Hàng giả hàng nhái hàng kém chất lượng ngày càng nhiều

0.09 2 0.18 2 0.18 4 0.36

Tổng điểm 1.00 2.21 2.08 3.22

Nguồn: Tác giả

Qua phân tích ma trận QSPM, chiến lược có điểm cao nhất là chiến lược chi phí thấp. Vì vậy, cơng ty nên áp dụng chiến lược chi phí thấp.

Ngồi việc vận dụng các công cụ này, việc lựa chọn chiến lược của doanh nghiệp cũng cần đảm bảo một số nguyên tắc sau:

Chiến lược phải đi đúng hướng, hướng đến mục tiêu đã đề ra và được tiến hành một cách hiệu quả nhất. Chiến lược phải xác lập dựa trên sự đóng góp ý kiến của các bộ phận chức năng.

Chiến lược phải được căn cứ trong giới hạn các nguồn lực của công ty, không nên xây dựng các phương án chiến lược phụ thuộc nhiều vào nguồn lực từ bên ngoài.

Chiến lược phải đảm bảo phù hợp với quy định pháp luật và cạnh tranh cơng bằng. Chiến lược phải có sự điều chỉnh khi có sự thay đổi của mơi trường.

Như vậy, với chiến lược chi phí thấp được lựa chọn, cơng ty cần xác định rõ những nội dung cơ bản của chiến lược cụ thể về một số khía cạnh quan tọng sau:

Về thị trường mục tiêu cần xác định rõ thị trường mục tiêu phù hợp là các tỉnh, thành phố phát triển, đông dân cư như Hà Nội,TP.HCM, Hải Phòng, Đà Nẵng

Tập khách hàng mục tiêu phù hợp là khách hàng có thu nhập thấp và trung bình.

Lợi thế cạnh tranh là chi phí thấp để thu hút tập khách hàng mục tiêu mà cơng ty đã lựa chọn là khách hàng có thu nhập thấp và trung bình.

Về các nguồn lực cần có để thực hiện thành cơng chiến lược chi phí thấp, cơng ty cần phải thực hiện việc phát triển nguồn lực công nghệ, phân bổ nguồn nhân lực và quản lý tài chính để việc triển khai chiến lược được thực hiện tốt.

Cụ thể, về nguồn lực công nghệ: tăng cường ứng dụng cơng nghệ để giảm chi phí showroom, giảm chi phí hàng trưng bày, quản lý kho hàng theo kiểu “just in time” và marketing online, bán hàng online để tiết giảm chi phí marketing truyền thống đắt đỏ, tăng hiệu quả marketing mà vẫn giảm chi phí…

Về phát triển và phân bố nguồn nhân lực công ty cần:

Tăng nhân lực để mở rộng quy mô, nhờ đó tăng sức mặc cả với nhà cung ứng và có thể giảm giá đầu vào, nhờ dó giá đầu ra giảm và có thể cạnh tranh tốt hơn.

Cần nâng cao chất lượng cơng tác tuyển dụng: Thực hiện chính sách thu hút, tuyển dụng và đào tạo nhân sự dựa trên cơ sở phân tích cung, cầu và khả năng điều chuyển nguồn nhân lực. Để có được nguồn lực lao động có tay nghề cao, cơng ty nên đưa ra các tiêu chí lựa chọn nguồn nhân lực: về bằng cấp, kinh nghiệm, trình độ chun mơn.

Sử dụng và đào tạo nguồn nhân lực

Trước mắt công ty tập trung sử dụng nguồn nhân lực hiện có của cơng ty. Đồng thời, thực hiện đào tạo cán bộ ở các bộ phận khác nhau đảm bảo nhân sự cơng ty đủ trình độ chun mơn trên các lĩnh vực mà họ làm việc. Cơng ty nên phân chia các phịng ban, bộ phận rõ ràng. Cơng ty nên có những phương án dự phịng, hỗ trợ trong trường hợp nhân sự biến động lớn để bổ sung, đào tạo phát triển nguồn nhân sự đảm bảo có hiệu quả đúng định hướng phát triển của công ty.

Thực hiện đào tạo đội ngũ phát triển thị trường mới, củng cố và phát triển đội ngũ nhân viên năng động, sáng tạo và có tinh thần trách nhiệm cao đối với công việc.

Công ty nên thường xuyên tổ chức các khóa đào tạo nghiệp vụ, bồi dưỡng chun mơn, nâng cao trình độ cho các nhân

Một phần của tài liệu (Luận văn đại học thương mại) hoàn thiện hoạch định chiến lược kinh doanh tại công ty cổ phần xây dựng và đầu tư thương mại hoàng hà (Trang 49)