Xác định mục tiêu phỏng vấn trong tuyển dụng:

Một phần của tài liệu (Luận văn đại học thương mại) hoàn thiện phỏng vấn nhân lực trong tuyển dụng tại công ty cổ phần đầu tƣ PSP việt nam (Trang 51 - 52)

CHƯƠNG 1 : TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI

4.2. Đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện phỏng vấn tuyển dụng trong công ty

4.2.1. Xác định mục tiêu phỏng vấn trong tuyển dụng:

Trước khi thực hiện bất kể vấn đề gì chúng ta đều phải đặt ra mục tiêu để mọi thứ đi đúng hướng. Phỏng vấn tuyển dụng cũng vậy cần phải đặt mục tiêu chính xác, rõ ràng và cụ thể. Trong mỗi cuộc phỏng vấn tuyển dụng mục tiêu cuối cùng mà nhà tuyển dụng cũng như ứng viên muốn biết đó là có “ hợp” với mình khơng. Nhà tuyển dụng muốn biết ứng viên có phù hợp với vị trí cơng việc và các giá trị cơ bản của công ty khơng, và ứng viên thì muốn biết họ có thực sự thích và đãi ngộ của cơng ty có đáp ứng nhu cầu cuộc sống của họ không. Mục tiêu trong phỏng vấn phải giải quyết được mong muốn đó của của nhà tuyển dụng và ứng viên. Nếu đáp ứng được mong muốn đó thì cuộc phỏng vấn tuyển dụng mới thành cơng. Đặc biệt phỏng vấn tuyển dụng nhằm tìm kiếm ứng viên những gì mà ứng viên “ có thể làm” trong hiện tại và “sẽ làm” trong tương lai.

Để phỏng vấn tuyển dụng đáp ứng được tình hình tuyển dụng thực tế tại cơng ty cổ phần đầu tư PSP Việt Nam thì mục tiêu của phỏng vấn tuyển dụng cần phải khai thác được ứng viên xem họ có những yếu tố “có thể làm” và “sẽ làm”.

Những yếu tố “có thể làm” của ứng viên cần phải khai thác : - Tướng mạo, cách ứng xử

- Khả năng sẵn sàng làm việc - Trình độ học vấn

- Trí thơng minh

- Kinh nghiệm trong lĩnh vực đang xem xét - Kiến thức về sản phẩm tị trường

Các yếu tố “sẽ làm” cần xem xét ở ứng viên: - Đặc điểm tiêu biểu: các thói quen cơ bản

- Tính ổn định: duy trì lâu dài cơng việc và sở thích

- Bản sắc: mức thành thật của tinh thần sẵn sàng làm việc, lời nói đi đơi với việc làm. - Tính kiên định: đã bắt tay là quyết hồn thành

- Khả năng thích ứng: có khẳ năng thích ứng và hịa nhập với mọi người - Sự trung thành: một lịng với lãnh đạo doanh nghiệp

- Tính tự lực: khả năng đứng trên đơi chân của mình, tự quyết định cho mình. Đồng thời cần phải tuân thủ nguyên tắc trong tuyển dụng: 20% là nói và hỏi, 80% là dành để nghe ứng viên nói về họ.

Một phần của tài liệu (Luận văn đại học thương mại) hoàn thiện phỏng vấn nhân lực trong tuyển dụng tại công ty cổ phần đầu tƣ PSP việt nam (Trang 51 - 52)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(71 trang)