Văn húa cho TMĐT

Một phần của tài liệu Ứng dụng công cụ phân tích chiến lược trong phân tích môi trường và chiến lược TMÐT tại công ty thực phẩm hà nội (Trang 31)

3.2. Đỏnh giỏ tổng quan tỡnh hỡnh và ảnh hưởng nhõn tố mụi trường đến vấn đề

3.2.1.3. Văn húa cho TMĐT

Nhận thức của người dõn ngày càng cao điều này kộo theo sự đũi hỏi về chất lượng và vệ sinh an toàn thực phẩm cũng cao hơn trước rất nhiều. Đõy là một cơ hội nhưng cũng là thỏch thức với cụng ty Thực Phẩm Hà Nội, vỡ cỏc sản phẩm của cỏc cụng ty nhỏ, cỏc hộ gia đỡnh tại cỏc chợ sẽ khụng được người tiờu dựng lựa chọn như trước nữa đõy là cơ hội cho cụng ty, tuy nhiờn nú cũng đũi hỏi cụng ty Thực Phẩm Hà Nội phải đổi mới cụng nghệ, chăm súc khỏch hàng tốt hơn.

 Vấn đề tõm lý khỏch hàng là vấn đề khú khăn nhất trong TMĐT, hiện nay tõm lý mua hàng phải sờ tận tay vẫn chiếm tỷ lệ lớn trong khỏch hàng. Hầu hết mọi người vẫn lo sợ khi mua hàng trờn mạng về vấn đề an toàn thụng tin cỏ nhõn, ngay cả cỏc doanh nghiệp cũng khụng phải doanh nghiệp TMĐT nào cũng nhận

thức đỳng đắn về bảo vệ thụng tin cỏ nhõn cho người tiờu dựng .

Bảng 3.4 : tổng hợp chớnh sỏch bảo vệ thụng tin cỏ nhõn 3.2.1.4. Kinh tế cho TMĐT.

Năm 2008, 2009 đỏnh dấu sự điều chỉnh của kinh tế thế giới với khủng hoảng tài chớnh bắt nguồn từ Mỹ, cỏc doanh nghiệp Việt Nam cũng bị ảnh hưởng trực tiếp hoặc giỏn tiếp. Vỡ vậy TMĐT được nhiều doanh nghiệp coi là cụng cụ hữu ớch nhằm đưa doanh nghiệp nhanh chúng thoỏt ra khỏi khủng hoảng.

Năm 2008 được coi là năm khú khăn của kinh tế Việt Nam, GDP chỉ tăng 6,23% và năm 2009 được dự đoỏn là cũng sẽ là năm khú khăn với tăng trưởng khoảng 4,5 – 5%.

Bảng 3.5 : tăng trưởng GDP qua cỏc năm

Năm 2008 là năm mà lạm phỏt tăng cao đến cuối năm thỡ cú dấu hiệu chững lại và cú thỏng giảm phỏt.

Bảng 3.6 : chỉ số CPI năm 2008

Lói suất năm 2008 cũng làm người đõn chúng mặt, với khoảng thỏng 5, thỏng 6 lói suất khụng ngừng tăng cú ngõn hàng lói suất huy động lờn tới 20% thỡ đến cuối năm lói suất lại rất là thấp .

Bảng 3.7 : tổng hợp lói suất năm 2008

Thu nhập của người dõn thỡ ngày được cải thiờn, năm 2008 thu nhập bỡnh quan đầu người của Việt Nam là 960 USD, thu nhập bỡnh quõn của thủ đụ Hà Nội là 1500 USD và dự đoỏn năm 2009 sẽ là 1700 USD.

3.2.2. Cỏc ảnh hưởng của mụi trường nghành đến việc phõn tớch mụi trường vàchiến lược TMĐT. chiến lược TMĐT.

 Ngành kinh doanh thực phẩm là nghành cú cấu trỳc phõn tỏn, với cấu trỳc ngành như vậy cỏc doanh nghiệp trong ngành gặp khỏ nhiều khú khăn như : sự cạnh tranh lớn, chi phớ chuyển rời ngành là khỏ lớn.

 Trong vài năm gần đõy sự đầu tư của cỏc doanh nghiệp nước ngoài vào VN là lớn, Trang thụng tin điện tử Nghiờn cứu - Thị Trường (Research and Markets) chuyờn cung cấp thụng tin cho khỏch hàng là cỏc nhà đầu tư Mỹ và nước ngoài vừa kờu gọi cỏc cụng ty đa quốc gia nờn đầu tư vào ngành thực phẩm và đồ uống của Việt Nam.

 Trong khi cỏc ngành hàng khỏc lõm vào tỡnh thế khú khăn, cỏc doanh nghiệp lĩnh vực thực phẩm-đồ uống khỏ bỡnh thản trước bối cảnh khủng hoảng. Ngành hàng này vẫn giữ được sự tăng trưởng ổn định nhờ tớnh thiết yếu của sản phẩm. Cú tới 84% người được hỏi cho biết họ khụng cú ý định cắt giảm chi tiờu cho thực phẩm và đồ uống trong năm tới bởi đõy là nhúm mặt hàng thuộc nhu cầu thiết yếu của cỏ nhõn.

 Trong năm 2008 là năm mà giỏ cả ngành mặt hàng thực phẩm tăng cao, cao hơn rất nhiều so với cỏch mặt hàng khỏc.

(nguồn : tổng cục thống kờ và cụng ty chứng khoỏn FPTS) Bảng 3.8: chỉ số CPI cỏc nhúm hàng húa

3.2.3. Cỏc ảnh hưởng của mụi trường nội tại doanh nghiệp đến việc phõn tớch mụitrường và chiến lược TMĐT. trường và chiến lược TMĐT.

3.2.3.1. Trỡnh độ nhõn lực:

Với 40% nhõn lực của cụng ty cú trỡnh độ đại học và trờn đại học là điều kiện rất tốt để doanh nghiệp cú thể ứng dụng thành cụng TMĐT. Tuy nhiờn doanh nghiệp cũng cần đào tạo cho cỏc nhõn viờn về TMĐT.

Bảng 3.9 : tổng hợp trỡnh độ nhõn lực

3.2.3.2. Tài chớnh

Hiện tại tổng đầu tư của doanh nghiệp khoảng hơn 200 tỷ đồng, tuy nhiờn đầu tư cho TMĐT lại rất hạn chế, doanh nghiệp mới chỉ thành lập website và thuờ một cụng ty bờn ngoài quản lý (cụng ty cổ phần thương mại và dịch vụ Hoàng Kỳ) dẫn đến website này hoạt động chưa hiệu quả. Trong bản điều tra cỏc chuyờn gia của doanh nghiệp, khi được hỏi về nguồn tài chớnh sẽ đầu tư cho TMĐT thỡ 80% cho rằng sẽ đầu tư từ 5-7%, như vậy cú thể thấy rằng doanh nghiệp đó nhận thức được vai trũ và tầm quan trọng của TMĐT.

3.3. Tổng hợp kết quả của phiếu phỏng vấn chuyờn gia.

3.3.1. Bảng tổng hợp phiếu phỏng vấn chuyờn gia.

1. Cụng ty sử dụng những phương tiện điện tử nào cho hoạt động kinh doanh của mỡnh:

Bảng 3.10 : tổng hợp spss cõu 1

3. Hàng năm, cụng ty bỏ ra bao nhiờu kinh phớ giành cho TMéT:

Bảng 3.11 : tổng hợp spss cõu 2

4. Trong tương lai, nếu cụng ty tập trung phỏt triển TMĐT thỡ cụng ty sẽ dành bao nhiờu kinh phớ cho việc này (% so với doanh thu)

5. Hiện nay cụng ty đang cú khoảng bao nhiờu nhà cung ứng trong nước?

Bảng 3.13 : tổng hợp spss cõu 5

6. Những đối thủ chớnh củ ụng ty a c hiện nay chủ yếu là:

Bảng 3.14 : tổng hợp spss cõu 6

7. Khỏch hàng hiện tại của cụng ty đối với sản phẩm chế biến sẵn chủ yếu là?

8. ễng cú thể cho biết những mục tiờu về mức độ ứng dụng Thương Mại điện tử của cụng ty là gỡ?

Bảng 3.16 : tổng hợp spss cõu 8

9. Trong cỏc yếu tố sau dõy, yếu tố nào ảnh hưởng đến sự cạnh tranh trong ngành mạnh mẽ nhất:

Bảng 3.17 : tổng hợp spss cõu 9

10. Trong bối cảnh hiện nay, những thỏch thức mà cụng ty gặp phải khi ứng dụng TMĐT là gỡ?

Bảng 3.18 : tổng hợp spss cõu 10

11. Theo ễng (Bà) hiện nay cụng ty đang cú những cơ hội nào để phỏt triển:

Bảng 3.19 : tổng hợp spss cõu 11

Bảng 3.20 : tổng hợp spss cõu 12

13. Những mặt cũn hạn chế của cụng ty là gỡ ?

14. Trong những hoạt động dưới đõy của cụng ty, theo ụng những hoạt động nào nờn được ứng dụng CNTT .

Bảng 3.22 : tổng hợp spss cõu 14

3.3.2. Những nhận xột về cỏc vấn đề của doanh nghiệp trong việc phõn tớch mụi trường và chiến lược TMĐT.

Việc phõn tớch mụi trường và chiến lược tại cụng ty Thực Phẩm Hà Nội mới chỉ xột đến cỏc kớa cạnh trong mụi trường kinh doanh truyền thống mà quờn đi mất trong mụi trường TMĐT cú nhiều khỏc biệt.

Việc phõn tớch mụi trường và chiến lược tại cụng ty Thực Phẩm Hà Nội chưa cú sự phõn tớch một cỏch sõu sắc, chưa sử dụng nhiều cỏc cụng cụ phõn tớch chiến lược.

3.4. Kết quả phõn tớch cỏc dữ liệu thứ cấp.

3.4.1. Tổng hợp kết quả phõn tớch cỏc dữ liệu thứ cấp.

T T

Chỉ tiêu Đơn vị tính 2005 2006 2007

1. Tổng vốn KD Triệu đồng 72.808 72.753 83.699

2. Nguồn vốn CSH Triệu đồng 33.602 35.972 38.698

3. Doanh thu Triệu đồng 125.000 151.684 196.695 -Trong nớc Triệu đồng 123.000 146.934 196.395 -Xuất khẩu Triệu đồng 2.000 4.750 300

4. Lợi nhuận trớc thuế Triệu đồng 586 636 793 3. Nộp ngân sách Triệu đồng 2.562 4.421 5.501 5. Thu nhập bình quân Nghìn đồng 1050 1250 1350 6. Lao động Ngời 695 655 575

Dưới đõy người viết xin tổng hợp cỏc kết quả thu được thụng qua cỏc dữ liệu thứ cấp thành bảng sau:

STT Những kết quả điển hỡnh Tài liệu 1 Là cụng ty cú doanh thu và tăng trường cao trong 3

năm trở lại đõy

Bỏo cỏo kinh doanh 2 Đội ngũ nhõn sự của cụng ty cú chất lượng cao cả

về chuyờn mụn lẫn kinh nghiệm làm việc.

Tài liệu nhõn sự 3 Cụng ty đó cú sự ứng dụng TMĐT vào hoạt động

kinh doanh, tuy nhiờn cũn tự phỏt và hạn chế.

Tài liệu bộ phận mar 4 Cỏc kết luận cụng tỏc phõn tớch mụi trường và

chiến lược của cụng ty Thực Phẩm Hà Nội .

Cỏc văn bản chiến lược

5 Cỏc kết luận về ngành kinh doanh chế biến thực phẩm, cũng như cỏc dự đoỏn triển vọng của ngành này.

Cỏc bài bỏo, Cỏc phõn tớch và số liệu của FPTS và tổng cục thống kờ

6 Cỏc danh mục đầu tư cho TMĐT và cỏc khoản đầu tư khỏc.

Bỏo cỏo tài chớnh doanh nghiệp

7 Thị phần của cụng ty Thực Phẩm Hà Nội tại HN, cỏc kết luận về Marketing

Tài liệu của bộ phận marketing

8 Những thực trạng về việc triển khai TMĐT của cụng ty Thực Phẩm Hà Nội

Cỏc tài liệu liờn quan TMĐT tại cụng ty.

Bảng 3.24 : tổng hợp dữ liệu thứ cấp

3.4.2. Cỏc nhận xột về cỏc vấn đề của doanh nghiệp.

Qua những phõn tớch trờn tụi xin đưa ra một số vấn đề mà doanh nghiệp gặp phải:

 Việc triển khai TMĐT chưa hiệu quả .

 Chưa cú cỏc chiến lược TMĐT đồng bộ, hệ thống và dài hạn.

 Việc phõn tớch mụi trường và chiến lược TMĐT chưa được thực hiện một cỏch cú hệ thống, hầu hết cỏc văn bản chiến lược chưa phõn tớch được hết cỏc tỏc động mà TMĐT mang lại.

3.5. Đỏnh giỏ việc phõn tớch mụi trường và chiến lược của doanh nghiệp.

3.5.1. Những thành cụng của doanh nghiệp trong việc phõn tớch mụi trường vàchiến lược TMĐT. chiến lược TMĐT.

 Cụng ty Thực Phẩm Hà Nội đó cú phõn tớch mụi trường và chiến lược TMĐT.

 Cụng ty đó nhận thức được vai trũ và sự cần thiết của việc phõn tớch mụi trường và chiến lược TMĐT.

 Trong phõn tớch mụi trường và chiến lược của cụng ty Thực Phẩm Hà Nội đó cú những đỏnh giỏ bước đầu về sự tỏc động của TMĐT với sự phỏt triển của doanh nghiệp

 Cụng ty Thực Phẩm Hà Nội đó sử dụng cỏc cụng cụ phõn tớch chiến lược trong việc phõn tớch của mỡnh.

3.5.2. Những hạn chế cũn tồn tại.

 Trong cỏc phõn tớch của mỡnh cụng ty Thực Phẩm Hà Nội chưa đỏnh giỏ hết được sự tỏc động của TMĐT.

 Chưa ỏp dụng cỏc cụng cụ phõn tớch chiến lược một cỏch hiệu quả.

 Chưa cú phõn tớch giỏ trị tạo cho khỏch hàng bằng chuỗi giỏ trị ảo mà vẫn phõn tớch thụng qua chuỗi giỏ trị truyền thống.

 Trong cỏc phõn tớch cỏc yếu tố bờn trong doanh nghiệp chưa cú sự tỏc động của CNTT.

3.5.3. Nguyờn nhõn .

 Cỏc cụng cụ phõn tớch chiến lược tại cụng ty Thực Phẩm Hà Nội chỉ đỏnh giỏ ở gúc độ mụi trường truyền thống, cũn trong mụi trường trực tuyến những phõn tớch đú cũn cú những thiếu sút nhất định.

 Doanh nghiệp chưa thấy được vai trũ quan trọng của thụng tin là xuyờn suốt trong quỏ trỡnh tạo ra giỏ trị cho khỏch hàng mà chỉ coi đú như là một hoạt động bổ trợ.

 Nhận thức của doanh nghiệp về TMĐT cũn mang tớnh tự phỏt và theo xu hướng doanh nghiệp khỏc làm, mỡnh cũng làm.

CHƯƠNG 4: CÁC KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT VỀ VIỆC PHÂN TÍCH MễI TRƯỜNG VÀ CHIẾN LƯỢC TMĐT TẠI CễNG TY THỰC PHẨM HÀ NỘI 4.1. Kết luận về thực trạng việc phõn tớch mụi trường và chiến lược TMĐT của doanh nghiệp.

4.1.1 Cỏc kết luận về tỡnh hỡnh kinh doanh và thực trạng ứng dụng TMĐT tại cụngty Thực Phẩm Hà Nội : ty Thực Phẩm Hà Nội :

Cụng ty Thực Phẩm Hà Nội là một cụng ty cú uy tớn trong ngành thực chế biến thực phẩm, cụng ty là cụng ty con của Tổng cụng Ty Thương Mại Hà Nội với những lợi thế đú trong vũng 3 năm trở lại đõy cụng ty đó cú những sự tiến bộ vượt bậc với tổng doanh thu năm 2008 là gần 200 tỷ. Trong đú sản phẩm dầu ăn, giũ chả.. luụn chiến 50% tổng doanh thu của cụng ty, và thị trường HN luụn là thị trường chớnh của doanh nghiệp.

Hiện nay, cụng ty đang ứng dụng TMĐT ở mức độ khỏ thấp, cụng ty đó cú website từ năm 2007 tuy nhiờn giao dịch mới chỉ được thực hiện trờn cỏc cụng cụ và phương tiện điện tử đó cú từ rất lõu đời như điện thoại, mỏy Fax và thư điện tử. Website của cụng ty hiện tại chỉ cú giới thiệu về tờn, địa chỉ, ngành nghề kinh doanh…đú là những cỏi sơ khai nhất. Và website này vẫn do cụng ty cổ phần thương mại và dịch vụ Hoàng Kỳ quản lý.

Mặc dự vậy thỡ cỏc nhà quản trị cũng như nhõn viờn trong cụng ty đều nhận thức được tầm quan trọng của việc xõy dựng và quản lý 1 website riờng trong cụng ty, khi phỏng vấn cỏc nhà quản lý của cụng ty 80% cỏc nhà quản lý của cụng ty đồng ý sẽ đầu tư từ 3-5% tổng doanh thu cho TMĐT, với mức tài chớnh là khoảng 600- 1000 triệu thỡ việc ứng dụng TMĐT tại cụng ty Thực Phẩm Hà Nội về mặt tài chớnh là hoàn toàn khả thi.

4.1.2 Tỡnh hỡnh về nhà cung ứng, khỏch hàng và đối thủ cạnh tranh của cụng ty:

Hiện nay cụng ty cú mạng lưới nhà cung ứng dịch vụ khỏ rộng. Khi được hỏi anh Trần Cụng Nam trưởng phũng marketing và phỏt triển thị trường đó núi hiện tại cụng ty cú khoảng 20-30 nhà cung ứng, cỏc nhà cung ứng của cụng ty Thực Phẩm Hà Nội hầu hết là cỏc nhà cung ứng cú uy tin và đó hợp tỏc với cụng ty lõu năm.

Khi được hỏi về cỏc khỏch hàng hiện tại của cụng ty, và đỏnh giỏ độ quan trọng của khỏch hàng thỡ cỏc siờu thị, cỏc đại lý, cửa hàng giới thiệu sản phẩm là cỏc khỏch hàng chủ yếu của cụng ty, cụng ty tập trung chủ yếu ở thị trường HN và cỏc vựng lõn cận để tận dụng lợi thế sẵn cú của mỡnh là cụng ty con của HAPRO, với hệ thống Hapro Mart .

Về đối thủ cạnh tranh: Hiện nay trờn thị trường cú rất nhiều cụng ty tham gia trong lĩnh vực chế biến thực phẩm bởi đõy đang là một ngành tiềm năng về lợi nhuận. Do đú, việc cạnh tranh trờn thị trường này trở nờn gay gắt hơn. Là một cụng ty vừa sản xuất và vừa thương mại cụng ty gặp sự cạnh tranh gay gắt từ cả cụng ty sản xuất và thương mại. Do đặc thự của ngành cỏc khu vực của đất nước đều cú cỏc cụng ty chế biến thực phẩm và họ đó cú uy tớn tại thị trường đú nờn cụng ty gặp khỏ nhiều khú khăn trong việc mở rộng thị trường. Một số đối thủ cạnh tranh cú thể kể đến là cụng ty cổ phần đồ hộp Hạ Long, Cụng ty TNHH Himing, Vietnam Food Industries Company (VIFON)….

4.1.3 Nhận định về cỏc tỏc động của mụi trường bờn ngoài đối với cụng ty:

4.1.3.1 Mụi trường ngành:

Theo như bảng thống kờ ở chương 3, yếu tố ảnh hưởng đến cạnh tranh nhiều nhất của cụng ty đú là tỏc động của nhà cung cấp và rào cản ra nhập.

Tỏc động thứ hai cũng khụng kộm phần quan trọng đú rào cản ra nhập của ngành. Khụng quỏ khú gỡ để cú thể tham gia ngành này, Cỏc doanh nghiệp này cú số vốn khỏ nhỏ, cú doanh nghiệp chỉ đăng ký vốn kinh doanh từ 300-500 triệu đồng (tương đương 18 750 đến 31 250 USD). Việc chớnh sỏch phỏp luật và nguồn vốn đăng ký kinh doanh ko cần quỏ cao là nguyờn nhõn chớnh khiến cho rào cản ra nhập dễ hơn. Khi số doanh nghiệp trong ngành tăng thờm tất yếu sẽ đẩy cường độ cạnh tranh trong ngành thờm cao.

Theo kết quả của việc phõn tớch cõu 9 cú núi đến thỏch thức của cụng ty một lần nữa khẳng định ý kết quả trờn. Trong cõu 9 ta cú thể thấy 2 thỏch thức lớn nhất của cụng ty đú là rào cản ra nhập và sự ra nhập mới.

Một phần của tài liệu Ứng dụng công cụ phân tích chiến lược trong phân tích môi trường và chiến lược TMÐT tại công ty thực phẩm hà nội (Trang 31)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(66 trang)