Dự đoỏn triển vọng và quan điểm giải quyết vấn đề nghiờn cứu

Một phần của tài liệu Ứng dụng công cụ phân tích chiến lược trong phân tích môi trường và chiến lược TMÐT tại công ty thực phẩm hà nội (Trang 50 - 54)

4.2.1. Dự đoỏn triển vọng phỏt triển của cụng ty.

Tuy rằng năm 2009 cú thể sẽ là năm khú khăn với nền kinh tế thế giới núi chung và VN núi riờng thỡ cụng ty Thực Phẩm Hà Nội với những lợi thế của mỡnh vẫn đạt mục tiờu tăng trường doanh thu là 10%.

Là cụng ty con của tổng cụng ty Thương Mại Hà nội và với sự mở rộng của thủ đụ HN trở thành thủ đụ lớn thứ 17 thế giới, cụng ty Thực Phẩm Hà Nội sẽ cú nhiều cơ hội để mở rộng thị trường.

Những năm tới cụng ty Thực Phẩm Hà Nội sẽ ứng dụng mạnh mẽ TMĐT vào cỏc hoạt động của mỡnh, chắc chắn cụng ty sẽ cú những bước phỏt triển vượt bậc về vị thế cạnh tranh, về thị phần, cảm nhận của khỏch hàng với doanh nghiệp…

Quỏ trỡnh hội nhập ngày càng sõu của VN và với vị thế của cụng ty Thực Phẩm Hà Nội hứa hẹn những sự tăng trưởng tuyệt vời trong vài năm tới với những thị trường mới và sự ứng dụng mạnh mẽ TMĐT vào cỏc hoạt động kinh doanh.

Trong khủng hoảng cụng ty Thực Phẩm Hà Nội đó đầu tư hợp lý cho TMĐT, dự đoỏn vào năm sau khi nền kinh tế phục hồi cũng là lỳc cỏc khoản đầu tư này phỏt huy tỏc dụng, cụng ty Thực Phẩm Hà Nội cú thể sẽ trở thành doanh nghiệp ứng dụng TMĐT thành cụng nhất trong nghành và cải thiện đỏng kế năng lực cạnh tranh, bởi trong ngành nhữn doanh nghiệp ứng dụng TMĐT thành cụng là khụng nhiều.

4.2.2. Dự đoỏn triển vọng phỏt triển của ngành kinh doanh thực phẩm chếbiến sẵn. biến sẵn.

4.2.2.1. Ngành chế biến thực phẩm và nước giải khỏt tăng trưởng trong khủnghoảng: hoảng:

Tăng trưởng Tăng trưởng doanh thu

Tăng trưởng lợi nhuận Tăng trưởng tài sản Ngành chế biến thực phẩm và nước giải khỏt 2,71% 29,98% 60,26% (nguồn: thống kờ nghành của cụng ty chứng khoỏn FPTS)

4.2.2.2. Ngành thực phẩm và đồ uống VN - lĩnh vực hấp dẫn cỏc nhà đầu tư

Trang thụng tin điện tử Nghiờn cứu - Thị Trường (Research and Markets)

chuyờn cung cấp thụng tin cho khỏch hàng là cỏc nhà đầu tư Mỹ và nước ngoài vừa kờu gọi cỏc cụng ty đa quốc gia nờn đầu tư vào ngành thực phẩm và đồ uống của Việt Nam.

Trong bỏo cỏo về ngành thực phẩm và đồ uống của Việt Nam, trang mạng này nhận định Việt Nam là một trong những thị trường mới nổi cú sức thu hỳt nhất đối với cỏc nhà đầu tư vào ngành bỏn lẻ thực phẩm, đồ uống và rau quả vỡ Việt Nam cú

mức tăng trưởng kinh tế cao và thu nhập của người dõn cú xu hướng tăng lờn. Dõn số đụng cũng cú nghĩa là tiềm năng cho một tầng lớp trung lưu đỏng kể sẽ xuất hiện, tầng lớp này cú thể tăng chi tiờu vào cỏc mặt hàng chất lượng cao và xa xỉ phẩm.

Về tỡnh hỡnh ngành thực phẩm và đồ uống của Việt Nam trong quý IV/08, bỏo cỏo trờn cho thấy trong ngành bỏn lẻ rau quả, cỏc hàng bỏn lẻ độc lập vẫn thống lĩnh thị trường. Tuy nhiờn, theo cam kết với Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO), Việt Nam sẽ phải mở cửa cho cỏc cụng ty phõn phối và bỏn lẻ nước ngoài vào hoạt động từ đầu năm 2009.

(nguồn: chuyờn trang chứng khoỏn ATP)

4.2.2.3. Ngành chế biến thực phẩm : Sẽ tăng lợi nhuận nếu giảm năng lượng:

Chế biến thực phẩm đó được xỏc định là ngành kinh tế quan trọng . Tuy vậy, lợi nhuận thu được từ ngành này chưa cao. Nguyờn nhõn do mỏy múc thiết bị chưa hiện đại, tỉ suất lợi nhuận thấp. Trong khi chờ hiện đại húa cụng nghệ, tạo ra sản phẩm cú hàm lượng chất xỏm cao, theo cỏc chuyờn viờn của Trung tõm Tiết kiệm Năng lượng TPHCM (ECC), ngành chế biến thực phẩm cũn cú thể tăng lợi nhuận bằng cỏc biện phỏp tiết kiệm năng lượng.

Cỏch nhiệt trần phõn xưởng chế biến . Xả đỏ bằng nước

(theo: trung tõm tiết kiệm điện thành phố Hồ Chớ Minh) 4.2.2.4. Khuynh hướng tiờu dựng 2009 của ngành hàng thực phẩm

Trong khi cỏc ngành hàng khỏc lõm vào tỡnh thế khú khăn, cỏc doanh nghiệp lĩnh vực thực phẩm-đồ uống khỏ bỡnh thản trước bối cảnh khủng hoảng. Ngành hàng này vẫn giữ được sự tăng trưởng ổn định nhờ tớnh thiết yếu của sản phẩm.

Theo một nghiờn cứu của TNS, mức tiờu thụ nhiều mặt hàng thực phẩm của người Việt Nam cú một khoảng cỏch khỏ xa cỏc nước trong khu vực. Lượng thực phẩm tiờu dựng bỡnh quõn/người ở nước ta về cơ bản sẽ tăng theo cỏc nước trong khu vực. Bất chấp những diễn biến bất lợi từ khủng hoảng kinh tế toàn cầu, ngành thực phẩm và đồ uống Việt Nam sẽ khụng bị ảnh hưởng nhiều. 84% người được hỏi cho biết họ khụng cú ý định cắt giảm chi tiờu cho thực phẩm và đồ uống trong năm tới bởi đõy là nhúm mặt hàng thuộc nhu cầu thiết yếu của cỏ nhõn. Điều này mang đến tiềm năng phỏt triển cho ngành thực phẩm và đồ uống Việt Nam.

Ngoài ra, cỏc nhà nghiờn cứu cũng phỏt hiện ra một thị trường rất tiềm năng đú là thị trường nụng thụn, với 17 triệu người tiờu dựng cú mức thu nhập trờn 1,5 triệu đồng / thỏng, gấp 3 lần con số ở thành thị. Thu nhập cao hơn cú nghĩa là chi tiờu cho cỏc mặt hàng thiết yếu như thực phẩm, đồ uống… sẽ tiếp tục tăng. Thức ăn đúng hộp được đỏnh giỏ là ngành tiềm năng nhất khi thõm nhập thị trường nụng thụn bởi hiện tại đang cú một khoảng cỏch khỏc xa về chi tiờu cho mặt hàng này so với cỏc đụ thị. Nếu ở thành phố, mỗi hộ gia đỡnh danh bỡnh quõn 173.500đ cho việc mua thức ăn đúng hộp thỡ con số này chỉ là 112.600đ ở nụng thụn. Thờm vào đú, tỉ trọng chi tiờu cho cỏc mặt hàng đồ uống và thức ăn sẵn so với tổng thu nhập của cỏc hộ gia đỡnh ở nụng thụn lại cao hơn ở khu vực thành thị. Đõy là một tớn hiệu tốt cho cỏc doanh nghiệp kinh doanh trong ngành thực phẩm.

(Nguồn: Tạp chớ Marketing – số 52 – 3/2009)

4.2.3. Cỏc quan điểm về việc phõn tớch mụi trường và chiến lược TMĐT.

Việc phõn tớch mụi trường và chiến lược TMĐT là bước đầu tiờn cũng là bước quan trọng nhất trước khi bước vào hoạch định và thực thi chiến lược TMĐT, nú đảm bảo cho cụng ty Thực phẩm Hà Nội cú một chiến lược TMĐT hiệu quả cả trong kinh doanh trực tuyến lẫn kinh doanh truyền thống, việc ứng dụng TMĐT là đũi hỏi khỏch quan của quỏ trỡnh hội nhập kinh tế quốc tế mà cỏc doanh nghiệp Việt Nam núi chung, cụng ty Thực Phẩm Hà Nội núi riờng.

Việc phõn tớch mụi trường và chiến lược TMĐT cần cú hệ thống, xem xột khỏch quan cỏc yếu tố, cỏc khớa cạnh trỏnh tư tưởng chạy theo phong trào thấy doanh nghiệp khỏc làm mỡnh cũng làm. Chỳng ta phải phõn tớch thật chi tiết, cẩn thận để cú thể nhận rừ được những cơ hội để nắm lấy, cũng như nhận thức rừ những thỏch thức và điểm yếu của doanh nghiệp để cú thể khắc phục cỏc điểm yếu và nộ trỏnh cỏc thỏch thức mà mụi trường đem lại. TMĐT ở Việt Nam tuy đó cú những bước phỏt triển mới nhưng cỏc doanh nghiệp ứng dụng TMĐT một cỏch bài bản thỡ chưa cú nhiều vậy nờn khi ứng dụng TMĐT cụng ty Thực Phẩm Hà Nội cần những giải phỏp đồng bộ, hệ thống và dài hạn.

Tập trung vào giải quyết cỏch thức phõn tớch mụi trường và chiến lược của doanh nghiệp mà trọng tõm là phấn tớch dựa trờn cỏc cụng cụ phõn tớch chiến lược. 3 cụng cụ được trỡnh bày ở đõy đú là:

- Mụ hỡnh 5 lực lượng điều tiết cạnh tranh - Chuỗi giỏ trị

- Ma trận TOWS

Một phần của tài liệu Ứng dụng công cụ phân tích chiến lược trong phân tích môi trường và chiến lược TMÐT tại công ty thực phẩm hà nội (Trang 50 - 54)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(66 trang)