Cỏc đề xuất trong việc phõn tớch mụi trường và chiến lược tại cụng ty Thực

Một phần của tài liệu Ứng dụng công cụ phân tích chiến lược trong phân tích môi trường và chiến lược TMÐT tại công ty thực phẩm hà nội (Trang 55)

4.3. Cỏc đề xuất, kiến nghị với cụng ty Thực Phẩm Hà Nội

4.3.2. Cỏc đề xuất trong việc phõn tớch mụi trường và chiến lược tại cụng ty Thực

4.3.2.1. Ma trận SWOT :

STRENGTHS Cỏc điểm mạnh

1. kinh nghiệm lõu năm trong ngành.

2. Là cụng ty con của tổng cụng ty thương Mại Hà Nội.

3. Cú nhiều đối tỏc tin cậy. 4. Chất lượng sản phẩm tốt. 5. Thị phần tại Hà Nội khỏ cao. WEAKNESSES Cỏc điểm yếu 1. Vận dụng TMĐT chưa hiệu quả.

2. Chưa sử dụng hiệu quả CNTT trong hoạt động kinh doanh.

3. Hạn chế trong việc nhận cỏc phản hồi của khỏch hàng.

4. Hạn chế trong việc tiếp cận thị trường mới.

OPPORTUNITIES Cỏc cơ hội

1. Thu nhập bỡnh quõn của người VN núi chung và Hà nội núi riờng ngày một cao.

2. Chớnh sỏch vệ sinh an toàn thực phẩm ngày càng thắt chặt.

3. Chớnh sỏch mở của và hội nhập quốc tế.

4. CNTT trong nước phỏt triển nhanh bắt kịp cỏc nước tiờn tiến.

5. Thủ đụ HN mở rộng.

SO Strategies

- tớch hợp TMĐT bờn ngoài doanh nghiệp với cỏc nhà cung ứng và đối tỏc. - Tớch hợp bờn trong nhằm ứng dụng TMĐT vào tất cả cỏc hoạt động. - Cú cỏc giao dịch cơ bản. WO Strategies 1. Chiến lược tớch hợp húa . - Website cú nhiều ngụn ngữ nhằm vươn ra thị trường thế giới

- Hiện diện tương tỏc với khỏch hàng. - Tớch hợp TMĐT nội bộ doanh nghiệp THREATS Cỏc thỏch thức 1. Khỏch hàng trong TMĐT cú nhiều sự lựa chọn và dễ dàng hơn. 2. Cạnh tranh trong nghành gay gắt hơn.

3. Quỏ trỡnh hội nhập, nhiều doanh nghiệp nước ngoài vào VN đầu tư và kinh doanh.

4. sản phẩm thay thế được người tiờu dựng lựa chọn.

ST Strategies

- Hiện diện tương tỏc với khỏch hàng. - Cú cỏc giao dịch cơ bản trờn website - Tớch hợp bờn ngoài với cỏc nhà cung ứng và nhà phõn phối. WT Strategies

- Hiện diện tương tỏc với khỏch hàng.

- Tớch hợp bờn trong của doanh nghiệp với cỏc hoạt động kinh doanh.

- Tớch hợp bờn ngoài với cỏc nhà cung ứng và nhà phõn phối.

4.3.2.2. Mụ hỡnh 5 lực lượng cạnh tranh.

Mụ hỡnh 4.2 : mụ hỡnh 5 lực lược cạnh tranh

 Rào cản ra nhập:

Nếu một doanh nghiệp ra nhập nghành kinh doanh thực phẩm chế biến sẽ khú khăn hơn rất nhiều so với việc doanh nghiệp đú chỉ hiện diện và bỏn hàng trực tuyến, khi cụng ty Thực Phẩm Hà Nội ứng dụng TMĐT sẽ gặp phải nhiều hơn sự ra nhập mới này. Nếu doanh nghiệp chỉ gia nhõp ở gúc độ bỏn hàng trờn mạng thỡ sẽ dễ dàng bởi lẽ chi phớ để tham gia việc bỏn hàng trờn mạng là khụng cao, CNTT thỡ gần như là “phẳng” với cỏc doanh nghiệp.. cỏc doanh nghiệp chỉ cú thể xõy dựng hàng rào ra nhập dựa vào sự trung thành với thương hiệu mà thụi nhưng để cú thể xõy dựng sự trung thành thương hiệu trong mụi trường TMĐT khụng phải là việc đơn giản.

Nhưng nếu doanh nghiệp muốn tham gia vào cả lĩnh vực sản xuất thỡ khụng hề đơn giản họ sẽ vấp phải rào cản về chi phớ để triển khai hoạt động sản xuất cần rất nhiều chi phớ cho mặt bằng, cụng nghệ mỏy múc, nhõn cụng chi phớ lưu động… hơn nữa tớnh kinh tế nhờ quy mụ cũng là rào cản lớn với cỏc doanh nghiệp muốn ra nhập, cỏc doanh nghiệp mới sẽ khú cú thể cú được quy mụ, cỏc đơn hàng như cỏc cụng ty trong nghành và như vậy họ khú cú thể cú giỏ thành như cỏc doanh nghiệp trong nghành. Sự trung thành với thương hiệu trong kinh doanh truyền thống thỡ cao hơn rất nhiều so với trong mụi trường TMĐT, tại cụng ty Thực Phẩm Hà Nội khỏch hàng

Cạnh tranh trong ngành Gia nhập tiềm năng Quyền lực thương lượng của khỏch hàng Quyền lực thương lượng của nhà cung ứng Đe dọa từ sản phẩm thay thế

chớnh là cỏc siờu thị, cỏc đại lý, cửa hàng giới thiệu sản phẩm vậy nờn sự trung thành thương hiệu là rất cao.

 Quyền thương lượng của nhà cung cấp:

Khi cụng ty Thực Phẩm Hà Nội ứng dụng TMĐT thỡ quyền thương lượng của nhà cung cấp sẽ giảm xuống, bởi khi ứng dụng TMĐT cụng ty Thực Phẩm Hà Nội cú thể tham gia vào cỏc sàn B2B mà ở đú cụng ty cú thể gặp gỡ nhiều nhà cung ứng trong và ngoài nước. TMĐT sẽ giỳp cho cỏc hoạt động cung ứng của cụng ty Thực Phẩm Hà Nội trở nờn linh hoạt hơn. Trong ngành chế biến thực phẩm sự khỏc biệt và chi phớ chuyển đối giữa cỏc nhà cung cấp là khụng nhiều.

 Quyền thương lượng của người mua:

Trong mụi trường TMĐT người mua cú quyền thương lượng lớn hơn trong mụi trường truyền thống, bởi vỡ ngành chế biến thực phẩm là ngành cú khỏ nhiều cỏc doanh nghiệp nờn người mua cú nhiều lựa chọn hơn, chi phớ để người mua từ sản phẩm của doanh nghiệp này sang doanh nghiệp khỏc là hầu như khụng cú, sản phẩm của ngành chế biến thực phẩm cũng ngành phụ thuộc nhiều vào người mua như : khẩu vị, văn húa, mựa vụ…

Khi khỏch hàng hiện diện trong mụi trường TMĐT tức là họ cú khả năng hội nhập cao, tức là chỉ với vài cỏi click chuột họ sẽ cú thể tỡm thấy những sản phẩm thay thế, hay sản phẩm của doanh nghiệp khỏc. Những điều đú là cho quyền thương lượng của người mua tăng lờn.

 Sản phẩm thay thế :

Ngành chế biến thực phẩm cú thể được coi là ngành cú sự đe dọa của sản phẩm thay thế là khỏ lớn. Tại cụng ty Thực Phẩm Hà Nội sản phẩm chủ yếu chiến 70% sản lượng là giũ và dầu ăn, đõy là những sản phẩm tiờu dựng thiết yếu nhưng cú rất nhiều sản phẩm thay thế, những mặt hàng thay thế lại rất tiện trong việc mua sắm của khỏch hàng tại cỏc chợ cúc, cỏc quỏn ăn,cỏc siờu thị…

Tuy nhiờn do đời sống của nhõn dõn ngày càng cao, cỏc yờu cầu về vệ sinh an toàn thực phẩm càng chặt chẽ thỡ cỏc sản phẩm ớt đạt vệ sinh an toàn thực phẩm ngày càng mất vị thế, hơn nữa dõn trớ ngày một cao cũng là những yếu tố cú lợi cho sản phẩm của cụng ty Thực Phẩm Hà Nội vỡ người tiờu dựng sẽ đũi hỏi chất lượng cao hơn, họ đi siờu thị nhiều hơn, mua trực tuyến nhiều hơn…

Trong mụi trường TMĐT sự đe dọa cũn lớn hơn trong truyền thống, bởi lẽ trong mụi trường trực tuyến khỏch hàng cú thể cú nhiều lợi chọn hơn về sản phẩm, mẫu mó, giỏ cả…và khỏch hàng trực tuyến thỡ ớt trung thành hơn.

 Cạnh tranh trong ngành:

Ngành chế biến thực phẩm cú thể núi là ngành cú sự cạnh tranh mạnh, bởi vỡ xột về cấu trỳc ngành, thỡ ngành chế biến thực phẩm là ngành phõn tỏn cú số lượng khỏ lớn cỏc doanh nghiệp, và phõn bố trải rộng khắp cả nước. Sản phẩm của cỏc doanh nghiệp hầu hết cú thể thay thế cho nhau, với nghành này sự tăng giảm lợi nhuận là theo chu kỳ của cả ngành.

Rào cản rời ngành của ngành chế biến thực phẩm khỏ cao, khi ra nhập ngành với chi phớ đầu tư là lớn và khi rời nghành cỏc doanh nghiệp khú chuyển đổi sang lĩnh vực kinh doanh khỏc, vỡ nhõn sự ngành cũng cú đặc thự riờng muốn chuyển lĩnh vực kinh doanh cần được đào tạo lại, mỏy múc thiết bị cũng chỉ cú thể chuyến giao cho cỏc doanh nghiệp trong ngành….

4.3.2.3. Chuỗi giỏ trị .

4.3.2.3.1. Chuỗi giỏ trị ngành.

Dựa vào loại hỡnh của cụng ty Thực Phẩm Hà Nội cụng ty kinh doanh về sản xuõt, thương mại ta cú thể thấy được tầm quan trọng và giỏ trị mà TMĐT đem lại cho cụng ty sẽ rất lớn qua chuỗi giỏ trị ngành TMĐT dưới đõy:

Ta cú thể thấy tại cụng ty Thực Phẩm Hà Nội, chỳng ta cú thể tớch hợp TMĐT ở cả trước và sau khõu sản xuất tức là doanh nghiệp cú thể ứng dụng TMĐT nhằm tăng hiệu quả hợp tỏc với cả nhà cung ứng và nhà phõn phối. cụng ty Thực Phẩm Hà Nội cũng hoạt động trờn cả lĩnh vực thương mại, mà lĩnh vực thương mại chớnh là lĩnh vực mà khi ứng dụng TMĐT đem lại giỏ trị gia tăng lớn nhất.

4.3.2.3.2. Chuỗi giỏ trị ảo

Mụ hỡnh chuỗi giỏ trị coi thụng tin như một yếu tố hỗ trợ quỏ trỡnh tạo thờm giỏ trị chứ bản thõn nú khụng phải là nguồn tạo giỏ trị, cũn trong chuỗi giỏ trị ảo thụng tin được coi là yếu tố quan trọng và xuyờn suốt trong quỏ trỡnh tạo giỏ trị. Thụng qua phiếu phỏng vấn chuyờn gia, khi được hỏi về những hoạt động nào cú thể ứng dụng CNTT và đỏnh giỏ theo độ quan trọng, chỳng ta cú thể thấy rằng tại cụng ty Thực Phẩm Hà Nội cỏc nhà quản trị quan tõm việc ứng dung CNTT vào hoạt động bỏn hàng và marketing và phỏt triển cụng nghệ nhất, sau đú là cấu trỳc hạ tầng của doanh nghiệp. Như vậy theo cỏc đỏnh giỏ thỡ doanh nghiệp nờn đầu tư CNTT nhiều vào cỏc hoạt động: bỏn hàng và marketing, phỏt triển cụng nghệ và ứng dụng CNTT trong cấu hoạt động cấu trỳc hạ tầng cụng nghệ.

Mụ hỡnh 4.4: chuỗi giỏ trị cụng ty

Theo phiếu phỏng vấn chuyờn gia và việc phõn tớch dữ liệu bằng phần mềm spss chỳng thấy rằng cụng ty chỳ trọng vào phỏt triển cụng nghệ với trị số trung bỡnh là 1,6, điều đú cho thấy rằng cụng ty Thực Phẩm Hà Nội muốn nõng cao cụng nghệ

của mỡnh nhằm đạt được lợi thế cạnh tranh so với đối thủ nhờ ứng dụng TMĐT. Ứng dụng TMĐT vào việc nghiờn cứu, phỏt triển sản phẩm, nghiờn cứu marketing…

Cấu trỳc hạ tầng doanh nghiệp: đõy là yếu tố cơ bản nờn tất nhiờn đũi hỏi doanh nghiệp phải trang bị cho mỡnh những trang thiết bị cần thiết như mỏy tớnh, mạng…để cú nền tảng cho những ứng dụng cao hơn sau này. Cụng ty Thực Phẩm Hà Nội cũng đó ứng dụng phần mềm kế toỏn để hỗ trợ, tiếp theo đú cụng ty cũng sử dụng hỡnh thức trả lương qua tài khoản. Cụng ty cũng đó xõy dựng một mạng nội bộ để chia sẻ thụng tin một cỏch nhanh chúng dễ dàng hơn. Theo tụi, tuy những ứng dụng này chưa thật nhiều nhưng nú là thớch hợp đối với bản thõn cụng ty trong giai đoạn hiện nay.

Hoạt động Marketing và bỏn hàng: hoạt động này khụng chỉ đũi hỏi cụng ty cú những ứng dụng đơn giản như ở trờn nữa mà nú đũi hỏi cụng ty cần phải cú được một kờnh thụng tin riờng của mỡnh như một cụng cụ Marketing cho doanh nghiệp. Việc cú một website là giải phỏp cho vấn đề đú. Trong website cụng ty nờn giới thiệu kĩ hơn về mỡnh, khả năng cung cấp của cụng ty, website cần cú thờm nhiều ứng dụng hơn nữa như : cú thể mua hàng trờn mạng, cú thể thanh toỏn trực tuyến được, giao diện website cần thõn thiện hơn nữa, bờn cạnh đú cũng nờn cú những phần trả lời cho những cõu hỏi mà khỏch hàng thường thắc mắc, cú những bài bỏo, cỏc nghiờn cứu về dinh dưỡng, diễn đàn cũng cần được đầu tư và phỏt huy hơn nữa những lợi ớch của nú.

Cú thể chỉ ra 3 bước để doanh nghiệp cú thể ỏp dụng nhằm tạo thờm giỏ trị :

Sự minh bạch húa : tức là cụng ty Thực Phẩm Hà Nội nờn đầu tư thờm vào hệ

thống cụng nghệ để cho phộp nhà quản trị cú thể phối hợp, đo lường và đụi khi cả sự kiểm soỏt đối với quỏ trỡnh kinh doanh. Thụng tin về cỏc quỏ trỡnh trong chuỗi giỏ trị cú được từ hệ thống trờn đó giỳp nhà quản trị cú thể hoạch định, điều hành và đỏnh giỏ kết quả một cỏch chớnh xỏc và hiệu quả hơn rất nhiều. Núi cỏch khỏc, cụng nghệ thụng tin trong thế giới số (information world) cho phộp nhà quản trị nhỡn thấu được quỏ trỡnh kinh doanh của mỡnh một cỏch hiệu quả. Cỏc nhà quản trị cú thể tiếp cận được những toàn bộ thụng tin phản ỏnh cỏc hoạt động tỏc nghiệp truyền thống, chớnh cỏc thụng tin này đó giỳp cỏc nhà quản trị cú thể nhận biết chuỗi giỏ trị thực như một hệ thống tớch hợp thống nhất chứ khụng phải chỉ là những hoạt động rời rạc liờn quan đến nhau.

Khả năng phản ỏnh :Một khi cỏc cụng ty đó thiết lập được cơ sở hạ tầng cần

thiết cho việc minh bạch húa, họ cú thể làm được nhiều hơn là chỉ giỏm sỏt cỏc bước tạo thờm giỏ trị. Họ cú thể quản lý được quỏ trỡnh tỏc nghiệp của mỡnh, thậm chớ là thực hiện được cỏc bước tạo thờm giỏ trị trong thị trường ảo, nhanh chúng hơn, hiệu quả hơn với sự linh động và chi phớ thấp. Núi cỏch khỏch khi đó cú hệ thống cơ sở hạ tầng cần thiết cụng ty Thực Phẩm Hà Nội cần triển khai cỏc hoạt động tạo giỏ trị như : ứng dụng cỏc phần mềm vào trong quản lý tài chớnh, nhõn sự …. Phỏt triển cỏc tiện ớch trờn website, triển khai cỏc cụng cụ quảng cỏo trực tuyến …

Thiết lập cỏc mối quan hệ mới với khỏch hàng: Một khi cụng ty Thực Phẩm

Hà Nội trở nờn thành thạo trong việc quản lý cỏc hoạt động tạo thờm giỏ trị của hai chuỗi song song này, cụng ty phải sẵn sàng tạo thờm cỏc mối quan hệ mới. Đến khi này cụng ty Thực Phẩm Hà Nội phải triển khai cỏc hoạt động tương tỏc với khỏch hàng, với nhà cung cấp, thiết lập cỏc giỏ trị do TMĐT đem lại như : hoàn thiện forum với cỏc nội dung cụ thể và hấp đẫn hơn, cú cỏc cụng cụ giao tiếp trực tuyến với khỏch hàng và nhà cung cấp, phỏt triển cỏc tiền ớch trờn web cao hơn như cho phộp khỏch hàng cú thể đỏnh giỏ sự yờu thớch với sản phẩm, đưa ra cỏc tư vấn cho khỏch hàng về sản phẩm, phỏt triển cơ sở dữ liệu khỏch hàng nhằm đạt hiệu quả cao trong việc quản trị quan hệ khỏch hàng …

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Nguyễn Bỏch Khoa - Giỏo trỡnh chiến lược kinh doanh quốc tế - NXB thống kờ. 2. Mai Thế Nhượng - Quản lý cụng nghệ thụng tin chỡa khúa dẫn đến thành cụng -

nhà xuất bản bưu điện

3. Gottschalk - Strategy analysis

4. Bỏo cỏo thương mại điện tử - bộ cụng thương năm 2007 5. Bỏo cỏo thương mại điện tử - bộ cụng thương năm 2008

6. Nguyễn Hữu Lam, Đinh Thỏi Hoàng (1998). Quản trị chiến lược - Phỏt triển vị thế cạnh tranh. Nhà xuất bản Giỏo dục.

7. Fred R. David (2000). Khỏi luận về quản trị chiến lược. Nhà xuất bản Thống kờ, Hà Nội.

8. Lờ Văn Tõm (2000). Giỏo trỡnh quản trị chiến lược.. Nhà xuất bản Thống kờ, Hà Nội.

9. Rudolf Grunig và Richard Kuhn (2004). Hoạch định chiến lược theo quỏ trỡnh. Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật.

10. Smith, Garry D., Arnold, Danny R., Bizzell, Boby R. (2003). Chiến lược & Sỏch lượcKinh doanh. NXB Thống kờ, Hà Nội.

11. Hill, Charles W. and Gareth R. Jones (1995). Strategic Management. Houghton Mifflin Company.

12. Oliver, Rechard W. (2005). Thương trường trong tầm tay. NXB Văn Hoỏ Thụng tin.

CÁC PHỤ LỤC

Bảng tổng hợp về cỏc văn bản được ban hành từ 2006-2008:

Ngày ban hành Tờn văn bản

18/1/2006 Quyết định 04/2006/QĐ-NHNN của Ngõn hàng Nhà nước về việc ban hành

Quy chế an toàn, bảo mật hệ thống cụng nghệ thụng tin trong ngành Ngõn hàng

23/3/2006 Chỉ thị 10/2006/CT-TTg về việc giảm văn bản giấy tờ hành chớnh trong hoạt động của cỏc cơ quan hành chớnh nhà nước 28/4/2006 Quyết định 13/2006/QĐ-BBCVT của Bộ Bưu chớnh Viễn thụng

về chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Trung tõm Ứng cứu khẩn cấp mỏy tớnh Việt Nam (VNCERT)

01/6/2006 Thụng tư liờn tịch số 60/2006/TTLT-BVHTT-BBCVT-BCA về quản lý trũ chơi trực tuyến

29/6/2006 Thụng tư số 03/2006/TT-BBCVT về xử phạt hành chớnh và khiếu nại, tố cỏo về quản lý, cung cấp, sử dụng dịch vụ Internet và trũ chơi trực

17/7/2006 Quyết định số 169/2006/QĐ-TTg quy định về việc đầu tư, mua

Một phần của tài liệu Ứng dụng công cụ phân tích chiến lược trong phân tích môi trường và chiến lược TMÐT tại công ty thực phẩm hà nội (Trang 55)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(66 trang)