Tổ chức sự kiện

Một phần của tài liệu Tiểu luận vai trò của pr trong việc xây dựng và phát triển các thương hiệu của việt NAm (Trang 58 - 63)

2.2 Thực trạng sử dụng PR trong xây dựng và phát triển thơng

2.2.2.2 Tổ chức sự kiện

Doanh nghiệp có thể tự tạo ra các sự kiện lạ để thu hút lợng lớn công chúng, không cần mời báo chí cũng sẽ tự đến, vì họ ln cần những câu chuyện hay cho chơng trình của mình. Đến nay vẫn có một thành cơng nổi tiếng là Chiếc bánh trung thu Đồng Khánh khổng lồ mùa trung thu 2001 dành cho 10 ngàn ngời ăn, cao 40 cm, nặng gần 73 kg, thu hút nhiều ngời đổ vế siêu thị Maximart để cùng chứng kiến. Ví dụ nh tã lót Huggies đã tổ chức một chơng trình PR rộng rãi đợc quảng cáo khá rầm rộ “Bé Huggies năng động” hoặc Unilever vận động chơng trình “Gửi tặng đồng phục đi học mà bạn không dùng nữa cho bột giặt OMO” cho các nữ sinh ở các vùng xa. Chơng trình này có tính từ thiện, phục vụ cho cộng đồng nên đã tranh thủ đợc thiện cảm của công

chúng. Hoặc các công ty thờng thực hiện các chơng trình trao học bổng cho các học sinh nghèo hiếu học . .

Báo tuổi trẻ và Vitek- VTB đã phối hợp tổ chức cuộc thi : “Khởi động cùng tuyển sinh 2004” để giúp các bạn thí sinh trang bị kiến thức và hiểu biết cần thiết liên quan đến kỳ thi đại học. Công ty Dệt may Thái Tuấn lại tổ chức một ch- ơng trình “ Thắp sáng ớc mơ xanh” năm 2006 với 1600 phần quà là sản phẩm áo dài nữ sinh cao cấp Lencil (tổng trị giá 185 triệu đồng) trao cho các nữ sinh có hồn cảnh khó khăn nhng đạt nhiều thành tích trong học tập. Trung tâm tin học PT là một trung tâm tin học có uy tín ở Hà Nội. Để quảng bá hình ảnh của mình, cơng ty đã liên kết với các đơn vị khác nh Viện khoa học và công nghệ quốc gia, Viện đại học mở.. để cùng tổ chức cuộc thi: “Lắp ráp và bảo trì máy tính “ với sự tài trợ của cơng ty FPT Elead, tranh tài ngay tại trung tâm, đồng thời hởng ứng tháng thanh niên do Trung Ương Đồn Thanh Niên cộng sản Hồ Chí Minh phát động.

Các doanh nghiệp Việt Nam đợc khảo sát đánh giá rất cao vai trò của tổ chức sự kiện với hoạt động quảng bá thơng hiệu

Bảng 2.5: Sự cần thiết của tổ chức sự kiện đối với quảng bá thơng hiệu

Stt Đánh giá của doanh nghiệp Tỷ lệ (%)

1 Rất khơng cần thiết 0

2 Cần thiết 0

3 Trung bình 27

5 Rất cần thiết 23

Nguồn: Đoàn Thanh Hải (2007), Báo cáo kết quả khảo sát, Bảng 7, Phụ lục 1.

Với hoạt động quảng bá thơng hiệu, 50% doanh nghiệp cho rằng tổ chức sự kiện là cần thiết, 23% cho rằng rất cần thiết, và không một doanh nghiệp nào cho rằng hoạt động này không cần thiết. Nhận thức đợc nh vậy nhng các doanh nghiệp đều cho biết họ không đủ điều kiện tài chính để tổ chức thờng xuyên các sự kiện. Dới đây là bảng mô tả mức độ tổ chức sự kiện của doanh nghiêp trong quá trình xây dựng và bảo vệ thơng hiệu.

Bảng 2.6: Mức độ tổ chức sự kiện của doanh nghiệp để quảng bá và bảo vệ thơng hiệu

St t Mức độ sử dụng Quảng bá thơng hiệu Bảo vệ thơng hiệu

1 Không bao giờ 18 32

2 Hiếm khi 5 0

3 Thỉnh thoảng 41 36

4 Thờng xuyên 32 23

5 Rất thờng xuyên 5 9

Nguồn: Đoàn Thanh Hải (2007), Báo cáo kết quả khảo sát, Bảng 8- 9, Phụ lục 1.

Do vấn đề chi phí nên việc thờng xuyên tổ chức sự kiện rất hạn chế, số doanh nghiệp tổ chức rất thờng xuyên

điều tra cũng cho thấy có 23 % doanh nghiệp Việt Nam cha bao giờ tổ chức sự kiện, họ thờng cho rẳng sự kiện cần phải có nhiều chi phí mới có thể thực hiện đợc.

Thực tế, tuy không thể tổ chức các sự kiện lớn nh những cơng ty nớc ngồi, nhng doanh nghiệp Việt Nam vẫn có thể có những sự kiện phù hợp với quy mơ của mình mà vẫn quảng bá đợc thơng hiệu. Đã có những doanh nghiệp tổ chức các sự kiện nhỏ hơn, nh một bữa tiệc cuối năm, hay mừng ngày thành lập công ty và mời giới truyền thông, cơ quan chính quyền tham dự. Tuy phạm vi quảng bá cũng không thể mạnh ngay, đôi tợng công chúng mà sự kiện tác động tới cũng hạn chế, nhng đó là cơ sở tốt để doanh nghiệp gây dựng quan hệ và quảng bá thơng hiệu của mình trong phạm vi tơng đối, giúp thơng hiệu dần dần đợc xây dựng. Ví dụ, cơng ty mắt kính Việt Tín, thành viên của Hội doanh nghiệp trẻ Hà Nội đã tổ chức một lễ khai trơng cửa hàng mới tại Cầu Giấy, đó là một bữa tiệc bình thờng, chi phí khơng cao, đối tợng cơng chúng mà cơng ty hớng tới chính là các nhà đầu t, bạn hàng, đối tác, những ngời có uy tín, tầm ảnh hởng lớn tới doanh nghiệp và c dân xung quanh khu vực. Buổi lễ đã ít nhiều tác động tới nhận thức của các đối tợng công chúng về sự lớn mạnh của công ty, sự ân cần chu đáo t vấn của các nhân viên cửa hàng và tên gọi Việt Tín đang bắt đầu đợc hình thành trong tâm trí họ.

Trong các loại sự kiện mà doanh nghiệp tổ chức, hình thức hội nghị hội thảo cũng đóng vai trị quan trọng.

Các buổi hội thảo mà doanh nghiệp tổ chức hoặc tham gia là cơ hội để doanh nghiệp tiếp xúc với bạn hàng, đối tác, các cơ quan chính quyền, đồn thể. Đây là cơ hội tốt cho các doanh nghiệp giao lu trao đổi kinh nghiệm, học hỏi lẫn nhau, gây dựng mối quan hệ hợp tác kinh doanh. Với hội thảo, doanh nghiệp thờng khơng tự mình tổ chức mà tham gia các hội thảo do các Hiệp hội hoặc ban ngành liên quan tổ chức, nh Hội doanh nghiệp trẻ Hà Nội, Hiệp hội dệt may Việt Nam, Bộ Thơng Mại, Phòng Thơng Mại và Công nghiệp Việt Nam. Qua hội thảo, các bộ ngành nắm bắt thêm nguyện vọng của doanh nghiệp, còn doanh nghiệp cũng bày tỏ đợc quan điểm của mình, và nhận đợc sự quan tâm hỗ trợ cho các hoạt động sau này của mình. 23 % doanh nghiệp tham gia khảo sát khơng bao giờ sử dụng hội nghị hội thảo trong xây dựng thơng hiệu, 41% thỉnh thoảng sử dụng, chỉ có 23% doanh nghiệp sử dụng thờng xuyên [Bảng 8, Phụ lục

1]

Về hội nghị, các doanh nghiệp chủ yếu tổ chức các hội nghị khách hàng, hội nghị cổ đông và hội nghị dành cho các đại lý phân phối. Tại đây doanh nghiệp giới thiệu các sản phẩm mới, thu thập các ý kiến đóng góp của cơng chúng để phát triển sản phẩm và dịch vụ tốt hơn đáp ứng nhu cầu của khách hàng, bạn hàng. Đồng thời nó cũng thể hiện mối quan tâm của doanh nghiệp tới cơng chúng của mình và là công cụ tốt để duy trì mối quan hệ lâu dài với công chúng mục tiêu. Tuy nhiên mức độ sử dụng công cụ này của doanh nghiệp Việt Nam rất ít, trung bình 1-2 lần/năm, thậm

chí nhiều doanh nghiệp tồn tại đã lâu nhng cha bao giờ thực hiện (chiếm 9% tổng số doanh nghiệp điều tra) [Bảng 8,

phụ lục 1]

Một phần của tài liệu Tiểu luận vai trò của pr trong việc xây dựng và phát triển các thương hiệu của việt NAm (Trang 58 - 63)