Xây dựng văn hóa Cơng ty

Một phần của tài liệu (Luận văn Đại học Thương mại) Hoàn thiện công tác đánh giá thực hiện công việc tại Công ty TNHH sứ Long Phương (Trang 41 - 44)

8.1 Trật tự trong giờ làm việc

Thường xuyên gây mất trật tự trong giờ làm việc ảnh hưởng đến các đồng nghiệp và các bộ phận; để các đồng nghiệp, các bộ phận nhăc nhở

-5

Thỉnh thoảng gây mất trật tự trong giờ làm việc làm ảnh hưởng đến các đồng nghiệp và các bộ phận, để các đồng nghiệp, các bộ phận nhắc nhở

-1+-3

Không gây mất trật tự trong giờ làm việc, làm việc giữ trật tự chung, không bị các đồng nghiệp hoặc các

bộ phận nhắc nhở

8.2 Giao tiếp

Thường xuyên văng tục, chửi bậy, cợt nhả, có những lời nói thơ tục, quát mắng đối với đồng nghiệp, cấp trên, khách hàng, đối tác

-5

Thỉnh thoảng văng tục, chửi bậy, cợt nhả, có những lời nói thơ tục, qt mắng đối với đồng nghiệp, cấp trên, khách hàng, đối tác

-1+-3

Khơng văng tục, chửi bậy, cợt nhả, có những lời nói thô tục, quát mắng đối với đồng ngiệp, cấp trên, khách hàng, đối tác

3+5

8.3 Trang phục

Mặc áo phông đông xuân không cổ hoặc áp ba lỗ hoặc quần sóc hoặc quần đùi trong giờ làm việc

-3+5

Trang phục chỉnh tề, gọn gàng 0

8.4 Tham gia các công việc chung của Công ty

Thường xuyên không tham gia vào các công việc và các hoạt động chung của Cơng ty, né tránh hoặc tìm lý do thối thác

-5

Thỉnh thoảng không tham gia vào các công việc và các hoạt động chung của Cơng ty, né tránh hoặc tìm lý do thối thác

-1+-3

Thường xuyên và sẵn sàng tham gia vào các công việc và các hoạt động chung của Công ty, không bao giờ

né tránh hoặc tìm lý do thối thác

Dựa vào mẫu phiếu này, người đánh giá sẽ xác định xem mức độ thực hiện các tiêu chuẩn đánh giá đó có thuộc về các hạng nào khơng ( xuất sắc hay trung bìnhẦ)

Việc tắnh điểm số sẽ được thực hiện theo cách tắnh tổng cộng các điểm ở từng chi tiế lại với nhau.

Bảng 3.4: Bảng xếp loại nhân viên

Số điểm đạt được Xếp loại

90 Ờ 100 điểm Xuất sắc

70 - <90 điểm Loại I

Dưới 70 điểm Loại II

3.3.1.3.Sử dụng thông tin đánh giá và hiệu quả công tác đánh giá a.Sử dụng kết quả đánh giá trong trả công lao động

Trước hết chúng ta cần tìm hiểu quy chế trả lương cho NLĐ tại DN: Tiền lương mà NLĐ nhận được hàng tháng được xcas định như sau:

L = a%V1 + b%V2

Trong đó: L là tiền lương hnagf tháng của một nhân viên

V1 là tiền lương cơ bản, được tắnh bằng hệ số lương do Nhà nước quy định áp dụng đối với cán bộ quản lý nhân với Tiền lương tối thiểu chung (1.050.000 đồng). V2 là tiền lương kinh doanh, là tiền lương được trả cho NLĐ phụ thuộc vào vị trắ làm việc, chức vụ của họ; được tắnh như sau:

V2 = Hệ số V2 đạt được x Mức lương của mottj hệ số V2

Hệ số V2 phụ thuộc vào vị trắ, chức vụ của NLĐ. Còn mức lương của một hệ số V2 là mức chung của tồn DN, nó tùy thuộc vào tình hình kinh doanh hằng năm của DN, hiện tại mức lương của một hệ số V2 là 500.000 đồng.

a và b chắnh là hệ số đạt được các khoản lương V1, V2 tùy thuộc vào sự thực hiện công việc của NLĐ, phụ thuộc vào kết quả đánh giá.

Với mỗi mức độ hồn thành cơng việc khác nhau, NLĐ sẽ nhận được một mức lương kinh doanh khác nhau, quy định cụ thể như sau:

Bảng 3.5: Quy định mức lương kinh doanh dựa trên mức độ hồn thành cơng việc

TT Loại Số điểm Lương CB Lương kinh doanh 1 Xuất sắc 90 Ờ 100 100%V1 100%V2 + thưởng 2 Loại I 70 - <90 100%V1 100%V2 3 Loại II 70 100%V1 90%V2 4 Loại III 51 - 60 100%V1 80%V2 5 Loại IV Dưới 50 100%V1 70%V2

Việc sử dụng kết quả đánh giá vào tắnh lương kinh doanh như trên có những ưu điểm là:

+ Thứ nhất, nó gắn tiền lương của NLĐ trực tiếp với kết quả thực hiện công việc của hộ, do vậy NLĐ muốn tăng tiền lương của mình sẽ phải tìm mọi cách để nâng cao chất lượng cơng việc của mình. Đây chắnh là phương pháp tạo động lực cho NLĐ có hiệu quả nhất vì tiền lương ln là yếu tố tác động mạnh nhất tới thái độ làm việc của NLĐ.

+ Bên cạnh đó nó tạo ra phong trào thi đua trong tập thể, cũng là một phương phấp tạo động lực làm việc hiệu quả cho NLĐ; xây dựng bầu không khắ làm việc tắch cực, hăng say trong tập thể.

+ Thực hiện đúng nguyên tắc trong trả công là làm theo năng lực, hưởng theo lao động; khiến NLĐ cảm nhận được sự cơng bằng, hạn chế được bất bình, tiêu cực trong lao động.

Điều đó rõ ràng cho ta thấy được rằng về mặt lý thuyết thì có thể có cách sử dụng kết quả đánh giá vào tắnh lương như vậy tạo ra động lực để NLĐ nỗ lự làm việc nâng cao thu nhập, nhưng thực tế thì khơng ảnh hưởng lớn cho lắm.

Một phần của tài liệu (Luận văn Đại học Thương mại) Hoàn thiện công tác đánh giá thực hiện công việc tại Công ty TNHH sứ Long Phương (Trang 41 - 44)