- tơm sạch đang từng bước khẳng định vai trị là nguồn thu nhập cao hơn cho nơng dân ở vùng sản xuất gắn với điều kiện sinh thái ngọt - lợ của Đồng bằng sơng Cửu Long.
- tơm sạch đang từng bước khẳng định vai trị là nguồn thu nhập cao hơn cho nơng dân ở vùng sản xuất gắn với điều kiện sinh thái ngọt - lợ của Đồng bằng sơng Cửu Long.
Từ năm 2001, Bạc Liêu đã bắt đầu tổ chức sản xuất theo mơ hình lúa - tơm. hiệu quả mang lại từ mơ hình này khá cao so với độc canh cây lúa nên diện tích sản xuất theo mơ hình lúa - tơm tăng khá nhanh, từ 5.851 hecta ban đầu lên 39.578 hecta vào năm 2020, tăng gần 6,8 lần so với năm 2001. Đến năm 2021, diện tích mơ hình này tiếp tục phát triển và mở rộng, chiếm hơn 33% diện tích nuơi tơm tồn tỉnh Bạc Liêu (tốc độ tăng diện tích bình qn/năm là 5,26%).
Theo ơng Phạm Văn Thiều, Chủ tịch UBnD tỉnh Bạc Liêu, mơ hình canh tác lúa - tơm ở tỉnh khơng chỉ tăng đều qua từng năm về diện tích mà tăng cả về năng suất và giá trị gia tăng. “Đây là mơ hình phát triển bền vững, lợi nhuận cao hơn 15 - 30% so với độc canh cây lúa; cĩ nhiều doanh nghiệp thực hiện liên kết sản xuất, tạo ra các sản phẩm sạch phù hợp với quy trình gAP, giúp nơng dân áp dụng các biện pháp canh tác, phịng chống dịch, ít sử dụng phân bĩn, thuốc bảo vệ thực vật…”, ơng Thiều nhận xét.
Tại hội thảo “Phát triển mơ hình lúa thơm -tơm sạch vùng Mekong - hướng đến nền nơng nghiệp sinh thái, bền vững và tích hợp đa giá trị” diễn ra vào đầu năm 2022 tại Bạc Liêu, ơng Phạm Chí Mến, nơng dân ngụ huyện An Biên, tỉnh Kiên giang - người đã thực hiện 5 vụ với mơ hình “con tơm ơm cây lúa” - cho biết cây lúa cho thu nhập 70 triệu đồng/ha trong
khi con tơm mang lại thu nhập 100 triệu đồng/ha. Vì thế hiện cĩ khoảng 98% nơng dân ở khu vực này chọn canh tác mơ hình tơm - lúa ST (ST24 và ST25).
Tạo điều kiện mở rộng tín dụng cho mơ hình tơm - lúa
Thực hiện chủ trương chuyển đổi cơ cấu sản xuất theo tinh thần nghị quyết 09 của Chính phủ, tỉnh Bạc Liêu đã tích cực đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế và chuyển đổi sản xuất, trong đĩ cĩ phát triển mơ hình tơm - lúa. gĩp sức vào chủ trương trên, hệ thống ngân hàng trên địa bàn tỉnh Bạc Liêu đã đầu tư nguồn vốn tín dụng phát triển nơng nghiệp nơng thơn đạt dư nợ 24.927 tỷ đồng, chiếm 72,89% tổng dư nợ cho vay nền kinh tế trên địa bàn. Chỉ riêng ngân hàng nơng nghiệp và Phát triển nơng thơn chi nhánh tỉnh Bạc Liêu (Agirbank Bạc Liêu), dư nợ cho vay đến cuối năm 2021