- phong lệ quê xưa
nhập khẩu đậu nành khiến nạn phá rừng gia Tăng
nạn phá rừng gia Tăng Trong một thơng cáo báo chí, inRAE và Viện AgroParisTech nhấn mạnh: “hiện nay, châu Âu nhập khẩu gần 90% lượng đậu nành mà họ tiêu thụ, đa phần là từ hoa Kỳ và Brazil, và chủ yếu làm thức ăn chăn nuơi”. Đây chính là nguyên nhân quan trọng của hiện tượng phá rừng tại nam Mỹ: rừng bị đốn trụi để lấy đất trồng đậu nành.
Từ thực trạng đĩ, hai tổ chức nĩi trên đưa ra đề xuất: “Châu Âu cĩ thể tự chủ được ở mức 50 - 100% nhu cầu đậu nành nếu họ dành ra từ 4 đến 11% diện tích đất canh tác để trồng đậu nành” (con số này hiện chỉ là 1,7%). Do đĩ, cần phải tăng diện tích trồng đậu nành lên hệ số từ 2 đến 3 mới tự túc được ở mức 50% và từ hệ số 5 đến 6 để đạt
được 100% nhu cầu trên tồn châu lục. Tuy nhiên, nghiên cứu chỉ thực hiện trên việc sản xuất đậu nành theo quy ước, chứ khơng đề cập việc trồng đậu nành hữu cơ.
Song song đĩ, các nhà khoa học cũng dựa trên cơ sở các dữ liệu về khí hậu, nơng học tồn cầu và cân nhắc đến những tác động của biến đổi khí hậu để dự đốn sản lượng tại châu Âu. Chuyên gia nicolas guilpart thuộc AgroParisTech giải thích: “Đậu nành thích nghi tốt với nhiều điều kiện khí hậu khác nhau. Cĩ nhiều giống đậu nành, nhưng nhìn chung, đậu nành cần nhiệt độ ít nhất là 4°C để phát triển. nhiệt độ tối ưu là từ 20 đến 30°C”. Khi nhiệt độ tăng lên trên 40°C thì đậu nành khơng thể cho hạt.
Các nhà nghiên cứu cũng ghi nhận khi nhiệt độ tồn cầu tăng, sản lượng đậu nành tính trung bình cĩ thể cũng tăng theo, nhưng các khu vực cho năng suất cao nhất sẽ dịch chuyển về những vùng nằm phía Đơng Bắc châu Âu.
nhiều vùng tại châu Âu như Benelux thuộc vùng Đơng Bắc nước Pháp, tại Đức hoặc Đan Mạch sẽ cĩ thể hưởng lợi từ biến đổi khí hậu. Chuyên gia David Makowski, giám đốc nghiên cứu tại inRAE và cũng là tác giả của nghiên cứu
Thế giới Đĩ ĐÂY