Nơng nghiệp cơng nghệ cao

Một phần của tài liệu Tạp chí Nông Thôn Việt số 77 - Tháng 06.2022 (Trang 28 - 30)

Tấn (ấp Vĩnh Bình) - một trong những người trồng thanh long theo hướng cơng nghệ cao tại xã Vĩnh Cơng, cho biết: “gia đình tơi đầu tư hệ thống đèn cao áp và tưới nước tự động cho vườn thanh long nên giảm được cơng chăm sĩc, giảm chi phí. Sản xuất thanh long theo hướng ứng dụng cơng nghệ cao, hữu cơ chính là hướng đi bền vững cho cây thanh long”. hiện nay, thu nhập bình quân đầu người của xã Vĩnh Cơng là 63,59 triệu đồng/năm. Tồn xã hiện chỉ cịn 0,67% hộ nghèo thuộc đối tượng bảo trợ xã hội.

Là địa phương cĩ thế mạnh về trồng rau tại tỉnh Long An, những năm gần đây, huyện Cần giuộc tập trung phát triển nơng nghiệp theo hướng phát triển vùng trồng rau ứng dụng cơng nghệ cao, an tồn thực phẩm theo quy hoạch nhằm nâng cao chất lượng và giá trị nơng sản. Đến nay, tồn huyện cĩ trên 1.000 hecta rau ứng dụng cơng nghệ cao ở các xã: Phước hậu, Phước Lý, Mỹ Lộc, Long Thượng...

Theo anh ngơ Bảo Quốc, Trưởng phịng nn&PTnT huyện Cần giuộc, nhờ chú trọng xây dựng nhãn hiệu tập thể cho nơng sản, tập huấn

Tạp chí • số 77 (Tháng 06/2022) • 29

nƠng ThƠn Mới

kỹ thuật canh tác an tồn theo quy trình VietgAP cho các hộ sản xuất nên huyện đã dần xây dựng được thương hiệu cho sản phẩm rau. Thu nhập của nơng dân cũng theo đĩ mà tăng lên. “nơng sản của huyện được tiêu thụ rộng rãi, gĩp phần vào việc phát triển kinh tế - xã hội cũng như mở ra cơ hội làm giàu cho nhiều nơng dân”, anh Quốc cho biết. Cịn theo ơng Đặng Văn Tổng, một người dân ở xã Phước hậu (huyện Cần giuộc) thì: “những năm gần đây, hệ thống giao thơng, thủy lợi của địa phương được nâng cấp, người dân cĩ thể đi lại, vận chuyển nơng sản dễ dàng hơn; nguồn nước phục vụ sản xuất cũng được bảo đảm nên nơng dân cĩ điều kiện mở rộng diện tích canh tác, xây dựng nhà lưới và lắp đặt hệ thống tưới tự động để tăng hiệu quả sản xuất”.

Tại thị xã Kiến Tường - địa phương cĩ khoảng 17.450 hecta đất sản xuất nơng nghiệp - qua 10 năm thực hiện Chương trình xây dựng nTM, giá trị sản xuất nơng nghiệp đã đạt hơn 1.401 tỷ đồng, tăng hơn 324 tỷ đồng so với năm 2013, chiếm 35,1% giá trị sản xuất tồn thị xã. Thu nhập bình quân đầu người khu vực nơng thơn đạt 60 triệu đồng/người/năm. Đặc biệt, Kiến Tường đã hình thành được vùng lúa ứng dụng cơng nghệ cao với diện tích 4.000 hecta, lợi nhuận bình quân đạt hơn 27,1 triệu đồng/ha/năm.

Tân Trụ - một huyện vùng hạ của tỉnh Long An cũng đã quy hoạch 16 tiểu vùng trồng lúa hàng hĩa, lúa chất lượng cao và lúa giống, bốn tiểu vùng trồng rau màu, bốn tiểu vùng nuơi trồng thủy sản và trang trại tổng hợp. Đồng thời, tổ chức cho hợp tác xã, tổ hợp tác liên kết với doanh nghiệp sản xuất theo chuỗi giá trị gia tăng. Đến nay, thu nhập bình quân đầu người đạt 52,79 triệu đồng/người, tăng 39,76 triệu đồng/người so với năm 2011. hiện thị xã Kiến Tường và huyện Tân Trụ đã được Bộ nn&PTnT thẩm định hồ sơ đề nghị cơng nhận hồn thành nhiệm vụ xây dựng nTM.

Tăng Tốc

Theo thống kê của Sở nn&PTnT tỉnh Long An, đến nay, tồn tỉnh đã cĩ 108/161 xã đạt chuẩn nTM, trong đĩ cĩ 19 xã nTM nâng cao. Qua 10 năm

xây dựng nTM, thu nhập bình quân đầu người ở khu vực nơng thơn từ 15,6 triệu đồng năm 2010 đã tăng lên 65 triệu đồng năm 2021. Tồn tỉnh đã cĩ 144 xã/161 xã đạt tiêu chí thu nhập. Tỷ lệ hộ nghèo cịn 1,82%...

Ơng nguyễn Thanh Truyền - giám đốc Sở nn&PTnT Long An, cho biết khi bắt tay vào thực hiện Chương trình xây dựng nTM, Long An đã đẩy mạnh phát triển nơng nghiệp ứng dụng cơng nghệ cao gắn với cơ cấu lại ngành nơng nghiệp. Xác định sản xuất nơng nghiệp theo hướng chất lượng cao là giải pháp then chốt để nâng giá trị hàng nơng sản, tỉnh đã quy hoạch các vùng sản xuất nơng nghiệp ứng dụng cơng nghệ cao gồm: Vùng sản xuất lúa ứng dụng cơng nghệ cao tại các huyện vùng Đồng Tháp Mười với diện tích 20.000 hecta; vùng sản xuất thanh long tại huyện Châu Thành với diện tích 2.000 hecta; vùng sản xuất rau tại các huyện Cần Đước, Cần giuộc, Đức hịa và thành phố Tân An với diện tích 2.000 hecta; vùng chăn nuơi bị thịt tại các huyện Đức hịa, Đức huệ và vùng nuơi tơm nước lợ tại các huyện Cần Đước, Châu Thành, Tân Trụ. Đi cùng với quy hoạch phát triển là đẩy mạnh xúc tiến đầu tư, xúc tiến thương mại; tổ chức lại sản xuất nơng sản theo chuỗi giá trị gắn với truy xuất nguồn gốc; liên kết các tỉnh, thành phố, doanh nghiệp trong việc tiêu thụ nơng sản. nhờ những giải pháp cụ thể và cách làm quyết liệt, khoa học, việc ứng dụng cơng nghệ cao trong nơng nghiệp đã mang lại nhiều hiệu quả thiết thực cho nơng dân, thúc đẩy việc xây dựng nTM của Long An đạt những kết quả khả quan.

nhằm đạt được mục tiêu xây dựng nTM từ nay đến hết 2025, Long An đang tập trung nhiều giải pháp để tăng tốc thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia Xây dựng nTM giai đoạn 2021 - 2025, trong đĩ tập trung chuyển đổi tư duy từ “sản xuất nơng nghiệp” sang “kinh tế nơng nghiệp”. Cụ thể, tỉnh sẽ tiếp tục thực hiện chương trình ứng dụng cơng nghệ cao đối với cây lúa, rau, thanh long, chanh, con bị thịt và con tơm nước lợ để tạo ra những sản phẩm hàng hĩa cĩ lợi thế cạnh tranh, đảm bảo an tồn thực phẩm, đáp ứng tốt yêu cầu xuất khẩu hàng hĩa sang các thị trường khĩ tính và gắn với xây dựng thương hiệu.

Long An phấn đấu đến cuối năm 2025 cĩ 10 huyện, thị xã, thành phố đạt chuẩn xây dựng nTM, trong đĩ hai huyện đạt chuẩn nTM nâng cao, một huyện đạt chuẩn nTM kiểu mẫu; 142/161 xã đạt chuẩn nTM, trong đĩ cĩ 57 xã đạt chuẩn nTM nâng cao, 11 xã đạt chuẩn nTM kiểu mẫu.

TRAng ThƠng Tin nàY Cĩ Sự Phối hợP CỦA Văn PhỊng ĐiềU Phối nƠng ThƠn Mới TRUng ương

Mơ hình trồng rau trong nhà lưới tại Cần giuộc.

30 • Tạp chí • số 77 (Tháng 06/2022)

Một phần của tài liệu Tạp chí Nông Thôn Việt số 77 - Tháng 06.2022 (Trang 28 - 30)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(76 trang)