- phong lệ quê xưa
gấp rúT “chuyển giao Thế hệ”
“chuyển giao Thế hệ”
Tính đến năm 2030, tại Pháp sẽ cĩ gần 50% nơng dân hiện tại đến tuổi nghỉ hưu, theo cách tính độ tuổi trung bình đối với một người làm nơng nghiệp tại quốc gia này là 50 tuổi. Do vậy, khâu chuyển giao thế hệ cho giới trẻ trở nên bức bách hơn bao giờ hết. Từ nhiều năm nay, trong vùng hauts-de-France miền Bắc nước Pháp, hiệp hội “initiatives paysannes” cùng với Phịng nơng nghiệp vùng phía Bắc đã đưa ra nhiều quyết sách khuyến khích việc định hướng thực hành nơng nghiệp cho thanh niên dựa theo mơ hình nơng trang thực hành “Weppes en
bio” của ơng Jean-Pierre Lauwerie. Ơng Audrey grégoire, phụ trách khâu chuyển giao kinh nghiệm nơng học thuộc hiệp hội “initiatives paysannes”, giải thích: “Đây là một lộ trình khá thú vị, nhất là đối với những thanh niên khơng xuất thân từ tầng lớp nơng dân, khơng cĩ kinh nghiệm thực tế nhưng quan tâm đến nghề nơng và muốn tham gia trải nghiệm. ngày càng cĩ nhiều bạn trẻ thích như vậy. Tuy nhiên, nhiều nơng dân sắp nghỉ hưu lại sợ người trẻ non tay, khơng quản lý và khai thác hiệu quả khi tiếp quản nơng trang, và nhất là họ hồi nghi khơng biết lớp trẻ cĩ bền chí để trụ vững lâu dài hay khơng. người lớn tuổi lo rằng trên đường dài, cơng sức mà họ một đời bỏ ra để gầy dựng mảnh đất của mình sẽ đổ sơng đổ biển”.
Thế nhưng, đã cĩ một ứng viên làm yên lịng các bác nơng dân lớn tuổi. Đĩ là cơ cháu gái của ơng Jean-Pierre Lauwerie. Sau khi học xong ngành nữ hộ sinh, cơ Louise Delevallée, 25 tuổi, vào làm việc tại nơng trang “Weppes en bio”, rồi học tiếp để cĩ được bằng cấp chuyên ngành về hoạt động doanh nghiệp trong sản xuất nơng nghiệp (BPREA) của Bộ nơng nghiệp Pháp cấp. Cơ cũng đã tìm được đủ vốn để nhận sang nhượng lại nơng trang của ơng Jean-Pierre Lauwerie, tiếp tục theo nghề nơng truyền thống của gia đình, cụ thể là trồng hoa màu.
Tạp chí • số 77 (Tháng 06/2022) • 65
nơng trang của ơng Jean-Pierre Lauwerie, 69 tuổi, nhà sáng lập doanh nghiệp hướng nghiệp nơng nghiệp “Weppes en bio”. nguồn: Reporterre
66 • Tạp chí • số 77 (Tháng 06/2022)
Đậu nành chứa nhiều protein, được dùng làm thực phẩm cho người (dầu đậu nành, sữa đậu nành, đậu hũ…) và thức ăn chăn nuơi (bã đậu nành). Một số quốc gia châu Âu đã trồng được đậu nành như ý, Romania, Croatia, vùng Tây nam và Đơng Bắc nước Pháp, song sản lượng vẫn cịn khá khiêm tốn với diện tích 5 triệu hecta vào năm 2016.